Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
bui hoang vu thanh
25 tháng 5 2017 lúc 20:01

a)ta có: 0, (37) + 0, (62) = 1

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{37}{99}+\dfrac{62}{99}=1\left(ĐPCM\right)\)

b)ta có: 0, (33).3=1

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{3}.3=1\left(ĐPCM\right)\)

Bình luận (0)
Lily Vũ
5 tháng 10 2017 lúc 23:04

a) Ta có:

0, (37) = 0, (01) . 37 = \(\dfrac{1}{99}\) . 37 = \(\dfrac{37}{99}\)

0, (62) = 0, (01) . 62 = \(\dfrac{1}{99}\) . 62 = \(\dfrac{62}{99}\)

\(\Rightarrow\)0, (37) + 0, (62) = \(\dfrac{37}{99}\) + \(\dfrac{62}{99}\) = \(\dfrac{99}{99}\)= 1

Vậy 0, (37) + 0, (62) = 1 (ĐPCM)

b) Ta có:

0, (33) = 0, (01) . 33 = \(\dfrac{1}{99}\) . 33 = \(\dfrac{33}{99}\)

\(\Rightarrow\)0, (33) . 3 = \(\dfrac{33}{99}\) . 3 =\(\dfrac{99}{99}\) = 1

Vậy 0, (33) . 3 = 1 (ĐPCM)

tick mk nhéhihi

Bình luận (0)
Hikariga Kyoka
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
27 tháng 8 2020 lúc 16:16

a) \(\left[0,\left(37\right)+0,\left(62\right)\right]\cdot x=10\)

=> \(\left[\frac{37}{99}+\frac{62}{99}\right]\cdot x=10\)

=> \(1\cdot x=10\Rightarrow x=10\)

b) \(\frac{0,\left(12\right)}{1,\left(6\right)}=\frac{\frac{12}{99}}{\frac{5}{3}}=\frac{12}{99}\cdot\frac{3}{5}=\frac{4}{55}\)

=> \(\frac{4}{55}=x:0,\left(4\right)\)

=> \(\frac{4}{55}=x:\frac{4}{9}\)

=> \(x:\frac{4}{9}=\frac{4}{55}\)

=> \(x=\frac{4}{55}\cdot\frac{4}{9}=\frac{16}{495}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
3 tháng 4 2017 lúc 17:25

Q(2)=a.22+b.2+c=a.4+b.2+c

Q(-1)=a.(-1)2+b.(-1)+c=a-b+c

Ta có Q(2)+Q(-1)=4a+2b+c+a-b+c=5a+b+2c=0

Như vậy Q(2) và Q(-1) là 2 số đối nhau

=> Tích của chúng luôn nhỏ hơn hoặc bằng 0 ( Bằng 0 khi cả 2 số đều bằng 0)

b) Q(x)=0 với mọi x

=>Q(0)=a.02+b.0+c=0

=>0+0+c=0

=>c=0

Q(1)=a.12+b.1+c=a+b+c=0

Theo câu a, ta có Q(-1)=a-b+c=0 ( vì giả thiết cho đa thức =0 với mọi x)

=>Q(1)-Q(-1)=a+b+c-(a-b+c)=a+b+c-a+b-c=0

=>2b=0

=>b=0

Thay b=0 và c=0 vào đa thức Q(1) ta có a+0+0=0

=>a=0

Vậy a=b=c=0

Bình luận (0)
Lê Minh Đức
Xem chi tiết
sãkaya
23 tháng 5 2017 lúc 20:58

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz 

\(\Rightarrow\frac{a^3}{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}+\frac{1+b}{8}+\frac{1+c}{8}\ge3\sqrt[3]{\frac{a^3}{64}}=\frac{3a}{4}\)

Tượng tự ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{b^3}{\left(1+c\right)\left(1+a\right)}+\frac{1+c}{8}+\frac{1+a}{8}\ge\frac{3b}{4}\\\frac{c^3}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)}+\frac{1+a}{8}+\frac{1+b}{8}\ge\frac{3c}{4}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow VT+\frac{3}{4}+\frac{a+b+c}{4}\ge\frac{3\left(a+b+c\right)}{4}\)

\(\Rightarrow VT\ge\frac{a+b+c}{2}-\frac{3}{4}\)(1) 

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz 

\(\Rightarrow a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}=3\)

\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{2}-\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)(2) 

Từ (1) và (2) 

\(\Rightarrow VT\ge\frac{3}{4}\)( đpcm ) 

Dấu " = " xảy ra khi \(a=b=c=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 10 2021 lúc 12:53

\(B=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(3B=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow3B-B=1-\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(\Rightarrow2B=1-\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(0< \dfrac{1}{3^{100}}< 1\Rightarrow0< 1-\dfrac{1}{3^{100}}< 1\)

\(\Rightarrow0< 2B< 1\Rightarrow0< B< \dfrac{1}{2}\Rightarrow\) B không phải số nguyên

Bình luận (0)
linh yumi
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thanh
29 tháng 7 2017 lúc 20:28

c) (0.01):2,5=(0,75x).(0,75)

         0,004 =(0,75x).(0,75)

         => x=0.0071

Đề này bn xem lại coi có đúng k

Bình luận (0)
Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Nhật
Xem chi tiết
Y-S Love SSBĐ
3 tháng 10 2018 lúc 17:12

   0, ( 37 ) + 0, ( 62 )

= 0 , ( 99 )

\(\approx\)1

Hk tốt

Bình luận (0)

0,(37) + 0,(62) =

\(\frac{37}{99}+\frac{62}{99}=\frac{99}{99}\)

\(\frac{99}{99}=1\)

Bình luận (0)
An Vy
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
3 tháng 7 2019 lúc 13:38

\(3=a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\)\(\Leftrightarrow\)\(abc\le1\)

\(VT=\frac{a^3\left(a+1\right)+b^3\left(b+1\right)+c^3\left(c+1\right)}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)}=\frac{a^4+b^4+c^4+a^3+b^3+c^3}{a+b+c+ab+bc+ca+abc+1}\)

\(\ge\frac{\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{3}+\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{a+b+c}}{\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}+5}=\frac{\frac{\frac{\left(a+b+c\right)^4}{9}}{3}+\frac{\frac{\left(a+b+c\right)^4}{9}}{3}}{8}\)

\(=\frac{\frac{\frac{3^4}{9}}{3}}{4}=\frac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(a=b=c=1\)

Bình luận (0)
quang phan duy
2 tháng 7 2019 lúc 21:24

đề viết gì thế bạn ?

Bình luận (0)
An Vy
3 tháng 7 2019 lúc 13:22

>= 3/4

Bình luận (0)