Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

Chứng tỏ rằng :

a) \(0,\left(37\right)+0,\left(62\right)=1\)

b) \(0,\left(33\right).3=1\)

bui hoang vu thanh
25 tháng 5 2017 lúc 20:01

a)ta có: 0, (37) + 0, (62) = 1

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{37}{99}+\dfrac{62}{99}=1\left(ĐPCM\right)\)

b)ta có: 0, (33).3=1

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{3}.3=1\left(ĐPCM\right)\)

Lily Vũ
5 tháng 10 2017 lúc 23:04

a) Ta có:

0, (37) = 0, (01) . 37 = \(\dfrac{1}{99}\) . 37 = \(\dfrac{37}{99}\)

0, (62) = 0, (01) . 62 = \(\dfrac{1}{99}\) . 62 = \(\dfrac{62}{99}\)

\(\Rightarrow\)0, (37) + 0, (62) = \(\dfrac{37}{99}\) + \(\dfrac{62}{99}\) = \(\dfrac{99}{99}\)= 1

Vậy 0, (37) + 0, (62) = 1 (ĐPCM)

b) Ta có:

0, (33) = 0, (01) . 33 = \(\dfrac{1}{99}\) . 33 = \(\dfrac{33}{99}\)

\(\Rightarrow\)0, (33) . 3 = \(\dfrac{33}{99}\) . 3 =\(\dfrac{99}{99}\) = 1

Vậy 0, (33) . 3 = 1 (ĐPCM)

tick mk nhéhihi


Các câu hỏi tương tự
Sứ Tử Thiên
Xem chi tiết
Thúy Quách Thanh
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Anh Thu
Xem chi tiết
nguyen thu trang
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Nữ Khánh Huyền
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ruby
Xem chi tiết