Cho NaOH tác dụng với 100(g) dung dịch AlCl3 13.5% thu được a(g) kết tủa Al(OH)3 và b(g) NaCl
a) Viết PTHH và cân bằng
b) tính a, b
Cho 100 gam dung dịch NaOH 12% tác dụng với 200gam dung dịch AlCl3 13.35 % thu được dung dịch A và kết tủa B,
a) Viết phương trình phản ứng và tính khối lượng kết tủa B
b)Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch A (đã tách bỏ kết tủa)
c) Lấy kết tủa của B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C. Tính khối lượng của C
a. PTHH: 3NaOH + AlCl3 ---> Al(OH)3↓ + 3NaCl (1)
Ta có: \(C_{\%_{NaOH}}=\dfrac{m_{NaOH}}{100}.100\%=12\%\)
=> mNaOH = 12(g)
=> \(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)
Ta lại có: \(C_{\%_{AlCl_3}}=\dfrac{m_{AlCl_3}}{200}.100\%=13,35\%\)
=> \(m_{AlCl_3}=26,7\left(g\right)\)
=> \(n_{AlCl_3}=\dfrac{26,7}{133,5}=0,2\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,3}{3}< \dfrac{0,2}{1}\)
Vậy AlCl3 dư
Theo PT(1): \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{1}{3}.n_{NaOH}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al\left(OH\right)_3}=0,1.78=7,8\left(g\right)\)
b. Ta có: \(m_{dd_{NaCl}}=12+200-7,8=204,2\left(g\right)\)
Theo PT(1): \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{NaCl}=0,3.58,5=17,55\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{NaCl}}=\dfrac{17,55}{204,2}.100\%=8,59\%\)
c. PTHH: 2Al(OH)3 ---to---> Al2O3 + 3H2O (2)
Theo PT(2): \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\)
Đáp án:
m =32,4g
mddH2SO4 = 49g
Giải thích các bước giải:
a) MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O +CO2 ↑
MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 + Na2SO4
$Mg{(OH)_2}\buildrel {to} \over
\longrightarrow MgO + {H_2}O$
b) nCO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1mol
nMgCO3 = nCO2 = 0,1 mol
nMgO = 12:40=0,3mol
nMgSO4 = nMgO - nMgCO3 = 0,3 - 0,1 = 0,2mol
m = mMgCO3 + mMgSO4
= 0,1 .84+0,2.120=32,4g
nH2SO4 = nCO2 = 0,1 mol
mH2SO4 = 0,1.98=9,8g
mddH2SO4 = 9,8:20.100=49g
chúc bạn học tốt
cho 0,78 g hỗn hợp dạng bột gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dù sản phẩm ứng thu được 672ml khí H2 a) viết PTHH b) tính % về khối lượng của Al và Fe
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
a. \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
0,02 0,02 0,02 0,02 0,03
Fe không pứ với dd NaOH
b. \(\%_{m_{Al}}=\dfrac{0,02.27.100}{0,78}=69,23\%\)
=> \(\%_{m_{Fe}}=100-69,23=30,77\%\)
Cho 200 g dung dịch chứa 2 muối MgCl2 và CuCL2 tác dụng vừa đủ với 300 g dung dịch NaOH 8 phần trăm . Lọc kết tủa thu được đem nung ở nhiệt độ cao thu đc 16 g hỗn hợp chất rắn . a, Viêt pthh . b , tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch ban đầu
Cho 200 g dung dịch chứa 2 muối MgCl2 và CuCL2 tác dụng vừa đủ với 300 g dung dịch NaOH 8 phần trăm . Lọc kết tủa thu được đem nung ở nhiệt độ cao thu đc 16 g hỗn hợp chất rắn . a, Viêt pthh . b , tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch ban đầu
a) \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuO+H_2O\)
b) \(n_{NaOH}=\dfrac{300.8\%}{40}=0,6\left(mol\right)\)
Gọi x,y lần lượt là số mol MgCl2, CuCl2
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=0,6\\40x+80y=16\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
=> \(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{200}.100=9,5\%\)
\(C\%_{CuCl_2}=\dfrac{0,1.135}{200}.100=6,75\%\)
Cho 340 ml dung dịch đồng (II) sunfat 2M tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được dung dịch A và kết tủa B. (a) Viết PTHH và tính khối lượng kết tủa B. (b) Nung kết tủa B đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m. (c) Nếu cho lượng đồng (II) sunfat ở trên tác dụng với 200 gam dung dịch NaOH 32% (D = 1,25 g/ml). Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch thu được.
\(n_{CuSO_4}=2.0,34=0,68(mol)\\ a,CuSO_4+2NaOH\to Na_2SO_4+Cu(OH)_2\downarrow\\ Cu(OH)_2\xrightarrow{t^o}CuO+H_2O\\ \Rightarrow n_{Cu(OH)_2}=0,68(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu(OH)_2}=0,68.98=66,64(g)\\ b,n_{CuO}=0,68(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,68.80=54,4(g)\\ c,V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{200}{1,25}=160(ml)\\ n_{NaOH}=\dfrac{200.32\%}{100\%.40}=1,6(mol)\)
Vì \(\dfrac{n_{CuSO_4}}{1}<\dfrac{n_{NaOH}}{2}\) nên \(NaOH\) dư
\(\Rightarrow n_{NaOH(dư)}=1,6-0,68.2=0,24(mol); n_{Na_2SO_4}=0,68(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} C_{M_{NaOH(dư)}}=\dfrac{0,24}{0,16}=1,5M\\ C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,68}{0,16}=4,25M \end{cases}\)
Cho dung dịch chứa 0,2 mol CuCl2 tác dụng với 200 g dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được kết tủa A và dung dịch B. Nung A đến khối lượng không đổi, được chất rắn C. a. Tính khối lượng kết tủa A và chất rắn C? b. Tính C% dung dịch NaOH đã dùng? c. Tính khối lượng chất tan trong dung dịch B?
PTHH: \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)
Ta có: \(n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)=n_{CuO}\\n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)=n_{NaCl}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\cdot98=19,6\left(g\right)\\m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\\m_{NaCl}=0,4\cdot58,5=23,4\left(g\right)\\C\%_{NaOH}=\dfrac{0,4\cdot40}{200}\cdot100\%=8\%\end{matrix}\right.\)
Cho 5,4 g nhôm(Al)tác dụng với 18,25 g dung dịch axit clohiđric (HCL) thu được AlCl3 và khí H2 thoát ra. a)hãy viết phương trình phản ứng xảy ra b) tính thể tích khí H2 thu được ở (đktc) c)tính khối lượng AlCl3 thu được
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,2 0,2 0,3
\(V_{H_2}=n.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(m_{AlCl_3}=n.M=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b) \(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\) ; \(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
\(2Al\) \(+\) \(6HCl\) → \(2AlCl_3\) \(+\) \(3H_2\)
Tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,5}{6}\) ⇒ Al dư, tính theo HCl
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0,5\) → \(\dfrac{1}{6}\) → \(0,25\) ( mol )
\(V_{H_2}=n.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
c) \(m_{AlCl_3}=n.M=\dfrac{1}{6}.\left(27+35,5.3\right)=22,25\left(g\right)\)
1) Cho 150g dung dịch BaCl2 16,64 % tác dụng với 100 g dung dịch H2SO4 14,7 % thu được dung dịch A và kết tủa B.
a)Viết phương trình b) Cho biết chất dư sau phản ứng
c) Tính khối lượng kết tủa B và khối lượng các chất tan trong dd A
c) tính nồng độ % các chất trong dd A
d) để trung hòa dd A phải cần bao nhiêu (ml) dd NaOH 2M
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{150.16,64\%}{137+35.2}=0,12\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.14,7\%}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Phương trình hóa học :
BaCl2 + H2SO4 -----> BaSO4 + 2HCl
Dễ thấy \(\dfrac{n_{BaCl_2}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\Rightarrow H_2SO_4\text{ dư }0,15-0,12=0,03\left(mol\right)\)
c) Khối lượng kết tủa :
\(m_{BaSO_4}=0,12.233=27,96\) (g)
Khối lượng chất tan : \(m_{HCl}=0,24.36,5=8,76\left(g\right)\) ;
\(m_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=0,03.98=2,94\left(g\right)\)
c) \(C\%_{H_2SO_4}\)= \(\dfrac{2,94}{150+100}.100\%=1,176\%\)
\(C\%_{HCl}=\dfrac{8,76}{150+100}.100\%=3.504\%\)
d) NaOH + HCl ---> NaCl + H2O
0,24 <-- 0,24
mol mol
2NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O
0,06 mol <-- 0,03 mol
\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,24+0,06=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{NaOH}=0,3.2=0,6\left(l\right)\)
1) Cho 150g dung dịch BaCl2 16,64 % tác dụng với 100 g dung dịch H2SO4 14,7 % thu được dung dịch A và kết tủa B.
a)Viết phương trình b) Cho biết chất dư sau phản ứng
c) Tính khối lượng kết tủa B và khối lượng các chất tan trong dd A
c) tính nồng độ % các chất trong dd A
d) để trung hòa dd A phải cần bao nhiêu (ml) dd NaOH 2M GIÚP MIK NHÉ CẢM ƠN NHIỀU
a. PTHH BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
b. _ mBaCl2 = 16,61.150:100 = 24,96 g
nBaCl2 = 24.96:208 = 0,12 mol
_ mH2SO4 = 14,7.100:100 = 14,7 g
nH2SO4 = 14,7:98 = 0,15 mol
Ta thấy: nBaCl2 < nH2SO4 ⇒ BaCl2 hết, H2SO4 dư