Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Phép mầu” kì diệu của văn học.
Câu 1 (4.0 điểm):
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu ở phía dưới:
“ Bạn biết chăng, thế gian này có điều kì diệu, đó là không ai có thể là bản sao 100% của ai cả. Bởi thế, bạn là độc nhất, tôi cũng là độc nhất. Chúng ta là những con người độc nhất vô nhị, dù ta đẹp hay xấu, tài năng hay vô dụng, cao hay thấp, mập hay ốm, có năng khiếu ca nhạc hay chỉ biết gào như vịt đực.
Vấn đề không phải là vịt hay thiên nga. Vịt có giá trị của vịt, cũng như thiên nga có giá trị của thiên nga. Vấn đề không phải là hơn hay kém, mà là sự riêng biệt. Và bạn phải biết trân trọng chính bản thân mình. Người khác có thể đóng góp cho xã hội bằng tài kinh doanh hay năng khiếu nghệ thuật, thì bạn cũng có thể đóng góp cho xã hội bằng lòng nhiệt thành và sự lương thiện.
Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn không bao giờ là người trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó”.
(Bản thân chúng ta là những giá trị có sẵn - Phạm Lữ Ân)
a. Trong văn bản, tác giả đề cập đến những giá trị có sẵn nào của mỗi người? (1.0 điểm)
b. Em hãy xác định một câu ghép có trong văn bản trên. (1.0 điểm)
c. Em hãy nêu nội dung của văn bản trên (1.0 điểm)
d. Từ đó, em hãy rút ra thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua văn bản trên. (1.0 điểm)
Câu 1: Em hãy đọc hai văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Văn bản 2 Thông thường, trẻ con học mẫu giáo sẽ được bố mẹ “đưa đi đón về” thế nhưng khi lên cấp 1, các bé được khuyến khích là nên tự đi một mình và không nên làm phiền người khác quá nhiều trên đường đi học. Sự “tạo điều kiện” hết cỡ của bố mẹ như vậy sẽ giúp con hình thành một thói quen tự giác, tự lập trong chính công việc cá nhân mà không phải phụ thuộc vào bất kì một ai khác. Tính tự lập của con sẽ có cơ hội được phát triển mạnh mẽ hơn nữa nếu như bố mẹ quan tâm và tạo điều kiện hết cỡ cho làm mọi việc. (Trích Bí mật dạy con tự lập của người Nhật) Văn bản 1 Khi ở nhà hay đi học, ba mẹ Nhật Bản đều chú ý đến việc dạy con tự lập và luôn khuyến khích con tự làm những việc cá nhân của mình. Trẻ em Nhật được dạy phải tự mình mặc quần áo, mang giày và xách đồ của mình bởi vì các em phải thay đồ rất nhiều lần khi ở trường: khi mới đến lớp, trẻ phải tháo giày ra và thay bằng dép đi trong nhà; nếu có giờ học thể dục, trẻ cũng phải thay đồ và giày. Tất cả những việc đấy các em đều phải tự làm. Sau giờ học, trẻ em Nhật phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình. Lau bảng, giặt khăn lau, quét lớp… những công việc như vậy được các em chia đều và cùng nhau làm, vừa giúp được lẫn nhau… (Trích Bí mật dạy con tự lập của người Nhật) * Chỉ ra phép liên kết câu có trong 2 đoạn 2 của văn bản trên? • Theo văn bản 1, trẻ em ở Nhật phải làm gì để tạo cho mình tính tự lập? • Tại sao tác giả lại cho rằng “Tính tự lập của con sẽ có cơ hội được phát triển mạnh mẽ hơn nữa nếu như bố mẹ quan tâm và tạo điều kiện hết cỡ cho làm mọi việc” như văn bản 2 đã đề cập? • Qua hai văn bản trên, em rút ra bài học gì cho bản thân? (Trả lời khoảng 3-5 dòng)
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Câu 1. (1,0 điểm): Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại truyện gì?
Câu 2. (1,0 điểm)Xác định hai cụm danh từ có trong đoạn văn trên.
Câu 3. (1,0 điểm)Trong đoạn văn trên, câu văn nào thể hiện rõ nhất nội dung ý nghĩa của truyện? Giair thích tại sao em chọn cân văn đó?
Câu 4. (1,0 điểm)Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (6,0 điểm)
Hãy kể về một kỉ niệm hồi thơ ấu làm em nhớ mãi
Không biết do máy anh lỗi hay sao nhưng anh không thấy đoạn văn phần đọc hiểu em ạ!
trích từ truyện ếch ngồi đáy giếng, thể loại truyện:ngụ ngôn
Đọc câu văn sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:
Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
a) Câu văn trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?
b) Tìm 2 từ ghép đẳng lập có trong câu văn?
c) Theo em, thế giới kì diệu khi bước qua cánh cổng trường là những gì?
d) Nêu ý nghĩa của câu văn trên?
câu văn trích trong bài cổng trường mở ra
2 từ ghép đẳng lập là cánh cổng, thế giới
l
. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Tình yêu thương chân thật thường rất vị tha, người có tình yêu thương chân thật thường nghĩ nhiều đến hạnh phúc của người khác hơn là của bản thân mình. Tình yêu ấy làm cho chúng ta thay đổi bản thân và ngày một trưởng thành hơn. Tình yêu thương chân thành và sâu sắc bao giờ cũng trường tồn ngay cả sau khi người đó đã từ giã cõi đời. Tuy nhiên, tình yêu thương không được bày tỏ thì không bao giờ đạt được ý nghĩa đích thực của nó (...) Hãy bày tỏ tình yêu thương với mọi người xung quanh ngay khi chúng ta còn hiện diện trong cuộc sống này. Hãy nhớ rằng tình yêu thương là ngọn lửa sưởi ấm cuộc đời của mỗi chúng ta. Bạn đừng ngần ngại khi muốn nói với ai đó rằng bạn rất yêu quý họ.
(Trích cho đi là còn mãi, A Zim, Jaman và Harvey MeKinnon, NXB 2010)
Câu 1. (2,0 điểm)
a/ Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Nghị luận
b/ Tìm biện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn sau và cho biết tác dụng của nó?
Hãy bày tỏ tình yêu thương với mọi người xung quanh ngay khi chúng ta còn hiện diện trong cuộc sống này. Hãy nhớ rằng tình yêu thương là ngọn lửa sưởi ấm cuộc đời của mỗi chúng ta. Bạn đừng ngần ngại khi muốn nói với ai đó rằng bạn rất yêu quý họ.
c/ Cho biết câu văn sau thuộc kiểu hành động nói nào
“Hãy bày tỏ tình yêu thương với mọi người xung quanh ngay khi chúng ta còn hiện diện trong cuộc sống này”.
Câu 2. (1,0 điểm) Trật tự từ trong câu in đậm sau thể hiện điều gì?
Tình yêu ấy làm cho chúng ta thay đổi bản thân và ngày một trưởng thành hơn.
Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích?
Câu 4 (1,0 điểm). Từ nội dung phần đọc hiểu, hãy viết đoạn văn khoảng từ (3-5 câu) trình bày suy nghĩ của em về tình yêu thương?
Tình yêu thương là sự quan tâm và tình cảm thiêng liêng giữa con người và con người với nhau. Nó là một phẩm chất cao quý của mỗi con người, giúp nuôi dưỡng tâm hồn và làm cho chúng ta trở nên tốt đẹp hơn trong tâm hồn. Tình yêu thương còn có khả năng hàn gắn những nỗi đau và vết thương trong tâm hồn, giúp cho xã hội phát triển tốt hơn. Có nhiều ví dụ thể hiện tình yêu thương, từ những phong trào giúp đỡ đồng bào trong các vùng bị tàn phá đến những hành động giúp đỡ những người nghèo khó trong cộng đồng. Tình yêu thương không chỉ là một yếu tố quan trọng để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn, mà còn là một giá trị cần được trân trọng và nuôi dưỡng trong mỗi con người.
CHỦ ĐỀ: LỜI DẶN ĐỒ (Dặn dò mong trưởng thành, dẫn đỏ vì yêu thương, dân do để suy ngầm) I. PHẢN ĐỌC – HIỂU (3 ĐIỂM) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: V.A thân mến : Vừa qua nhà trường đã có kết quả thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh. Em là học trò duy nhất không đạt giải trong số 05 học sinh của nhà trưởng tham gia dự thi. Thầy cô giáo nhà trường biết em rất buồn vì nỗ lực mà kết quả không như mong muốn. Nhưng không sao, đó là cảm xúc rất bình thường của mỗi người chúng ta. Thầy cô và gia đình em tin rằng: Em sinh ra để làm nhiều điều lớn lao hơn thế. Điểm số một bài thì học sinh giỏi không nói được tất cả. V.A à đón nhận thành công thì dễ, dũng cảm vượt qua được những thất bại mới thực sự là thành công em ạ, đó mới là điều thầy cô và người mẹ yêu quý của em mong muốn em có được. Thầy đã rất khâm phục em, một cô bé học trò đầy nghị lực đã vượt qua những hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn tình cảm người cha trong cuộc sống gia đình để vươn lên học tập và rèn luyện tốt.Cuộc đời còn dài ở phía trước, những năm tháng tuổi thơ rồi sẽ qua đi. Thầy mong em luôn dũng cảm, nghị lục vượt qua những khó khăn trong học tập và trong cuộc sống sau này để luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho người mẹ hết mực yêu thương em, là chỗ dựa vững chắc cho người em trai bé bỏng của em nữa. Thầy chúc em gặp nhiều thành công trong những chặng đường tiếp theo để cỏ cuộc sống hạnh phúc (Dẫn theo Lá thư xúc động của thầy hiệu trưởng gửi học trò trượt học sinh giỏi, Huyền Trân) a/ Xác định và gọi tên phép liên kết câu trong đoạn văn in đậm. b/ Theo văn bản, điều gì ở cô bé học trò khiến thầy hiệu trưởng cảm thấy khâm phục? c/ Xác định thái độ và tình cảm của tác giả được thể hiện qua văn bản?
DE SÓ 3 CHỦ ĐỀ: LỜI DẶN ĐỒ (Dặn dò mong trưởng thành, dẫn đỏ vì yêu thương, dân do để suy ngầm) I. PHẢN ĐỌC – HIỂU (3 ĐIỂM) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: V.A thân mến Vừa qua nhà trường đã có kết quả thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh. Em là học trò duy nhất không đạt giải trong số 05 học sinh của nhà trưởng tham gia dự thì Thầy cô giáo nhà trường biết em rất buồn vì nỗ lực mà kết quả không như mong muốn. Nhưng không sao, đó là cảm xúc rất bình thường của mỗi người chúng ta. Thầy cô và gia đình em tin rằng: Em sinh ra để làm nhiều điều lớn lao hơn thế. Điểm số một bài thì học sinh giỏi không nói được tất cả. V.A à đón nhận thành công thì dễ, dũng cảm vượt qua được những thất bại mới thực sự là thành công em ạ, đó mới là điều thầy cô và người mẹ yêu quý của em mong muốn em có được. Thầy đã rất khâm phục em, một cô bé học trò đầy nghị lực đã vượt qua những hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn tình cảm người cha trong cuộc sống gia đình để vươn lên học tập và rèn luyện tốt. Cuộc đời còn dài ở phía trước, những năm tháng tuổi thơ rồi sẽ qua đi. Thầy mong em luôn dũng cảm, nghị lục vượt qua những khó khăn trong học tập và trong cuộc sống sau này để luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho người mẹ hết mực yêu thương em, là chỗ dựa vững chắc cho người em trai bé bỏng của em nữa. Thầy chúc em gặp nhiều thành công trong những chặng đường tiếp theo để cỏ cuộc sống hạnh phúc (Dẫn theo Lá thư xúc động của thầy hiệu trưởng gửi học trò trượt học sinh giỏi, Huyền Trân) a/ Xác định và gọi tên phép liên kết câu trong đoạn văn in đậm. b/ Theo văn bản, điều gì ở cô bé học trò khiến thầy hiệu trưởng cảm thấy khâm phục? c/ Xác định thái độ và tình cảm của tác giả được thể hiện qua văn bản?
a, Câu văn in đậm là câu nào em?
b, Nghị lực sống và sự dũng cảm vượt qua những thất bại.
c, Thái độ của tác giả quan văn bản là thái độ cảm phục, thương mến và yêu quý dành cho V.A
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ công dần xuống
Cho con ngày một thêm cao
Mẹ ơi, trong lời mẹ hát
Có cả cuộc đời hiện ra
Lời ru chấp con đôi cánh
Lớn rồi con sẽ bay xa
(Lời ru của mẹ - Trương Nam Hương)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?
Câu 2: Đoạn thơ bộc lộ suy nghĩ và cảm xúc gì của người con về mẹ?
Câu 3: Thế nào là phương châm lịch sự? Đặt câu có phương châm lịch sự bày tỏ tình cảm của em dành cho mẹ.
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.
Câu 2:
Đoạn thơ cho thấy sự tình yêu thương sâu sắc và sự xót xa của người con khi chứng kiến thời gian lấy đi tuổi xuân và sức khỏe của mẹ. Bên cạnh đó ta còn cảm thấy sự biết ơn sâu đậm của người con dành cho công ơn sinh thành dưỡng dục của mẹ.
Câu 3:
Phương châm lịch sự: khi giao tiếp cần tế nhị và thể hiện sự tôn trọng người khác.
Đặt câu:
- Thưa mẹ, con mãi khắc ghi công ơn sinh thành và dưỡng dục của mẹ.
ĐỀ 4: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Đọc ngữ liệu sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Với vai trò là Phó bí thư Đoàn Thanh niên xã của một huyện biên giới tỉnh Đồng Tháp, mỗi ngày, tôi đều ghi lại trên trang cá nhân với chuyên mục “Mỗi ngày một câu chuyện”, những cảm xúc thật về các chàng trai, cô gái hay những mạnh thường quân đã chung tay cùng chính quyền địa phương chống dịch. Nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo được Đoàn Thanh niên xã Phú Thuận B, huyện Hồng Ngự xây dựng, thực hiện như: Mô hình tiếp nhận, hỗ trợ, xử lý thông tin về Covid-19; mô hình Shipper áo xanh chuyên nhận hỗ trợ đặt hàng, mua hàng hóa và giao tận nơi cho người dân.....
Mỗi ngày bắt đầu từ 5 giờ sáng,dù trời nắng gắt hay mưa dầm, "những chiến binh áo xanh" vẫn không ngần ngại. Với mong muốn “không để ai bị bỏ lại phía sau”, trong suốt mấy tháng qua, Đoàn Thanh niên và Hội Liên hiệp Thanh niên xã đã vận động hơn 10 tấn gạo, 600 thùng mì, hơn 40 triệu đồng tiền mặt, hơn 2.500 suất quà là thức ăn, rau củ hỗ trợ người dân. Để có được những món quà đó lại là những câu chuyện đẹp từ sự chung sức, chung lòng của người dân…
HUỲNH CHÍ TRUNG ( Chuyên mục Covid19_ Nhật ký đối mặt - Báo QĐND -23/8/2021
Câu 1: Anh/ chị hãy xác định nội dung của văn bản trên.
Câu 2: Anh/ chị hãy chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn 1.
Câu 3: Anh chị suy nghĩ gì về câu nói “không để ai bị bỏ lại phía sau” ?