Cho B(2 ; 4). Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (B ; 3cm) với trục Ox và Oy.
Cho B= { 2+ 2^2 + 2^3+...... + 2^1800 chứng minh
a, B chia hết cho 7
b, B chia hết cho 15
a, Ta có B=(2+22+23)+........+(21798+21799+21800 )
B=2.(1+2+22 )+.........+21798.(1+2+22 )
B=7.( 2+........+21798 ) chia hết cho 7
b, Ta có: B=(2+22+23+24)+........+(21797+21798+21799+21800 )
B=2.(1+2+22+23 )+.........+21797.(1+2+22+2 )
B=7.( 2+........+21798 ) chia hết cho 7
1) Cho a + b= -2, a^2 + b^2 = 52. Tính a^3 +b^3
2) Cho a + b = 7, a^2 + b^2 = 25. TÍnh a^3 + b^3, a^4 + b^4
3) Cho a + b = 5, a^2 + b^2 = 53. Tính a^3 + b^3, a^4 + b^4
ta có: a + b=-2 ; a^2 + b^2 = 52
=> (a+b)^2 = 4 => a^2 + 2ab + b^2 = 4
=> 52 + 2ab= 4
=> 48= -2ab
=> ab= -24
a^3 + b^3 = (a+b)( a^2-ab+ b^2)
=> a^3 + b^3 = -2.(52+24)= -2. 76= -152
1. Cho a =2+2^2+2^3+2^4+......+2^100
CM : a chia hết cho 3 ; 15
2. CM :b=3^198+11^47 chia hết cho 10
3. Cho 1^2+2^2+3^2+4^2+.....+10^2=385
Tính : 4^2+8^2+12^2+...+40^2
12^2+14^2+16^2+18^2+20^2-(1^2+3^2+5^2+7^2+9^2)
4. CM : 70*(3^900+3^899+3^898+....+3^2+3^1+3^0)-175 chia hết cho 105
giúp mk vs mọi người ơi !!!!!!!!!!!!
Bài 1: Ch a,b thuộc Z t/m:(17a+5b).(5a+17b) chia hết cho 11.CMR:: (17a+5b)(5a+17b) chia hết cho 121
Bài 2: Cho a,b thuộc N . CMR: ab(a^2-b^2)(4a^2-b^2) chia hết cho 5
Bài 3: Cho a,b thuộc Z.CMR: ab(a^2+b^2)(a^2-b^2) chia hết cho 30
Bài 4: Cho n thuộc Z.CMR: n^6-n^2 chia hết cho 60
CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHÉ
cho B =1+2+2^2+2^3+.....+2^100.Chung to rang:a)B khong chia het cho 3
b)B khong chia het cho 31
a) Cho a^2 + b^2 + c^2 + 3 = 2(a+b+c). Chứng minh a=b=c=1
b) Cho (a+b+c)^2 = 3(ab+bc+ac). Chứng minh a+b+c
c) Cho (a+b)^2 + (b-c)^2 + (c-a)^2 = (a+b-2c^2) + (b+c-2a^2) + (c+a-2b)^2. Chứng minh a=b=c
Hãy tích cho tui đi
vì câu này dễ mặc dù tui ko biết làm
Yên tâm khi bạn tích cho tui
Tui sẽ ko tích lại bạn đâu
THANKS
\(a^2+b^2+c^2+3\ge2\left(a+b+c\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+3-2a-2b-2c\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2-2b+1\right)+\left(c^2-2c+1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2=0\)
Dấu ''='' xảy ra <=> a = b = c = 1
`a^2+b^2+c^2+3=2(a+b+c)`
`<=>a^2+b^2+c^2+3-2a-2b-2c=0`
`<=>a^2-2a+1+b^2-2b+1+c^2-2c+1=0`
`<=>(a-1)^2+(b-1)^2+(c-1)^2=0`
`VT>=0`
Dấu "=" `<=>a=b=c=1`
Áp dụng bđt cosi ta có:
`a^2+b^2>=2ab`
`b^2+c^2>=2bc`
`c^2+a^2>=2ca`
`=>2(a^2+b^2+c^2)>=2(ab+bc+ca)`
`=>a^2+b^2+c^2>=ab+bc+ca`
`=>(a+b+c)^2>=3(ab+bc+ca)`
Dấu '=" `<=>a=b=c`
3 không rõ đề
cho a,b thuộc N sao cho (a^2 + b^2) chia hết cho ab. Tính A= (a^2 + b^2)/ab
Vì A62 +b^2 chia hết cho ab => A là số tự nhiên
Ta có (a^2+b^2) chia hết cho ab
=>(a^2+b^2)/ab là số tự nhiên (vì a,b thuộc N)
=>a^2+b^2/ab=a^2/ab + b^2/ab=a/b+b/a
Nếu a khác b thì a/b+b/a không là số tự nhiên
Nếu a=b thì a/b+b/a =1 là số tự nhiên
Vậy (a^2+b^2)/ab=1
ta có A= (a^2 + b^2)/ab =a/b + b/a vì bài toán yêu cầu (a^2 +b^2) chia hết cho ab nên a phải là ước của b và bcungx phải là ước của a nên ta có a=b => A= 2a^2/ a^2 = 2 vậy Đ/S A = 2
1. Cho A = (1; +∞); B = [−2; 6] . Tập hợp A ∩ B là
A. [−2; +∞)
B. (1; +∞)
C. [−2; 6]
D. (1; 6]
2. Cho A=[–4;7] và B=(-\(\infty\);–2)∪ (3;+\(\infty\)). Khi đó A∩B là:
A.[– 4; – 2) ∪ (3; 7]
B.[– 4; – 2) ∪ (3; 7)
C.(– ∞; 2] ∪ (3; +∞)
D.(−∞; −2) ∪ [3; +∞)
3. Cho ba tập hợp A = (-∞; 3), B = [−1; 8], C = (1 ; +∞). Tập (A ∩ B)\ (A ∩ C) là tập
A. [−1; 1]
B. (1 ; 3)
C. (−1; 3)
D. (−1; 1)
1. Cho a,b,c là 3 cạnh tam giác sao cho a+b+c=2
CM:a^2+b^2+c^2+2abc < 2
2. Cho a,b,c là 3 cạnh tam giác
CM: B=a^4+b^4+c^4-2a^2.b^2-2b^2.c^2-2c^2.a^2 < 0
3. Cho a,b,c dương biết a,b,c khác nhau
CM: A=a^3+b^3+c^3-3abc > 0
Quy định của hoc24 là chỉ dc dăng 1 bài trong 1 câu hỏi bạn nhé
bài 1 :
Tam giác ABC có độ dài 3 cạnh là a,b,c và có chu vi là 2
--> a + b + c = 2
Trong 1 tam giác thì ta có:
a < b + c
--> a + a < a + b + c
--> 2a < 2
--> a < 1
Tương tự ta có : b < 1, c < 1
Suy ra: (1 - a)(1 - b)(1 - c) > 0
⇔ (1 – b – a + ab)(1 – c) > 0
⇔ 1 – c – b + bc – a + ac + ab – abc > 0
⇔ 1 – (a + b + c) + ab + bc + ca > abc
Nên abc < -1 + ab + bc + ca
⇔ 2abc < -2 + 2ab + 2bc + 2ca
⇔ a² + b² + c² + 2abc < a² + b² + c² – 2 + 2ab + 2bc + 2ca
⇔ a² + b² + c² + 2abc < (a + b + c)² - 2
⇔ a² + b² + c² + 2abc < 2² - 2 , do a + b = c = 2
⇔ a² + b² + c² + 2abc < 2
--> đpcm
1. Cho A = (−∞; −1]; B = [1; 5] . Tập hợp A ∪ B là
A. (−∞; 5]
B. [−1; 5]
C. (−∞; −1] ∪ [1; 5]
D. \(\varnothing\)
2. Cho A = (−2; 2]; B = (−∞; 0) . Tập hợp A\B là
A. (−2; 0)
B. [2; +∞)
C. [0; 2]
D. ∅
3. Cho A = [-3; + ∞ ), B =(-2; 1]. Phần bù của B trong A là:
A. (-2; 1]
B. (-∞ ; -2]∪(1 ; +∞)
C. ∅
D. [-3 ; -2]∪(1 ; +∞)
Câu 6:C
Câu 8:C
Câu 9:Tìm phần bù của B trong A có nghĩa là tìm A\B
Ý D