Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
huy nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 20:21

a) \(3^5=x\Rightarrow x=243\)

b) \(x^4=16\Rightarrow x^4=2^4\Rightarrow x=2\)

c) \(4^n=64\Rightarrow4^n=4^3\Rightarrow n=3\)

\(5^4=n\Rightarrow n=625\)

\(n^3=125\Rightarrow n^3=5^3\Rightarrow n=5\)

\(11^n=1313\Rightarrow11^n=11.121\Rightarrow11^{n-1}=121\Rightarrow11^{n-1}=11^2\Rightarrow n-1=11\Rightarrow n=12\)

Thuốc Hồi Trinh
14 tháng 7 2023 lúc 20:29

1)

a)

Để tìm x trong phương trình 3^5 = x, ta thực hiện phép tính 3^5 = 3 * 3 * 3 * 3 * 3 = 243. Vậy x = 243.

b)

Để tìm x trong phương trình x^4 = 16, ta thực hiện phép tính căn bậc 4 của cả hai vế phương trình: √(x^4) = √16. Khi đó, ta được x = ±2.

c)

Để tìm n trong phương trình 4^n = 64, ta thực hiện phép tính logarit cơ số 4 của cả hai vế phương trình: log4(4^n) = log4(64). Khi đó, ta được n = 3.

2) a)

Để tìm n trong phương trình 5^4 = N, ta thực hiện phép tính 5^4 = 5 * 5 * 5 * 5 = 625. Vậy N = 625.

b)

Để tìm n trong phương trình n^3 = 125, ta thực hiện phép tính căn bậc 3 của cả hai vế phương trình: ∛(n^3) = ∛125. Khi đó, ta được n = 5.

c)

Để tìm n trong phương trình 11^n = 1331, ta thực hiện phép tính logarit cơ số 11 của cả hai vế phương trình: log11(11^n) = log11(1331). Khi đó, ta được n = 3.

Ngô Việt Hoàng
14 tháng 7 2023 lúc 20:52

12

Huu Tử Thần
Xem chi tiết
Đỗ Thái Tuấn
Xem chi tiết
Võ Như Thái Sơn
Xem chi tiết
Phạm Việt Dũng
10 tháng 4 2016 lúc 9:35

Bạn viết dấu đi.

Phạm Việt Dũng
10 tháng 4 2016 lúc 9:45

1/6+1/4x1/8:1/5

=1/6+  1/32:1/5

=1/6+      5/32

=     31/96.

nguyenmasterhacker
27 tháng 4 2021 lúc 19:10

\(\frac{1}{6}\)+\(\frac{1}{4}\)x\(\frac{1}{8}\):\(\frac{1}{5}\)

=\(\frac{1}{6}\)+\(\frac{1}{32}\):\(\frac{1}{5}\)

=\(\frac{1}{6}\)+\(\frac{5}{32}\)

=\(\frac{31}{96}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trieu Trong Thai
Xem chi tiết
Phạm Duy Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 21:23

2:

a: n=5^4

=>n=625

b: n^3=125

=>n^3=5^3

=>n=5

c: 11^n=1331

=>11^n=11^3

=>n=3

Nguyễn Kim Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tâm
20 tháng 6 2017 lúc 8:06

2(ichi)

Hot Girl
20 tháng 6 2017 lúc 8:08

ichi+ich=ni

Nghĩ  trong tiếng Nhật là 1+1=2

Pham  Nguyen Hoang  Lam
20 tháng 6 2017 lúc 8:08

2 vị trí

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 11 2018 lúc 10:34

Cách 1: Chứng minh quy nạp.

Đặt Un = n3 + 11n

+ Với n = 1 ⇒ U1 = 12 chia hết 6

+ giả sử đúng với n = k ≥ 1 ta có:

Uk = (k3 + 11k) chia hết 6 (giả thiết quy nạp)

Ta cần chứng minh: Uk + 1 = (k + 1)3 + 11(k + 1) chia hết 6

Thật vậy ta có:

Uk+1 = (k + 1)3 + 11(k +1)

         = k3 + 3k2 + 3k + 1 + 11k + 11

         = (k3 + 11k) + 3k2 + 3k + 12

 

         = Uk + 3(k2 + k + 4)

Mà: Uk ⋮ 6 (giả thiết quy nạp)

3.(k2 + k + 4) ⋮ 6. (Vì k2 + k + 4 = k(k + 1) + 4 ⋮2)

⇒ Uk + 1 ⋮ 6.

Vậy n3 + 11n chia hết cho 6 ∀n ∈ N*.

Cách 2: Chứng minh trực tiếp.

Có: n3 + 11n

= n3 – n + 12n

= n(n2 – 1) + 12n

= n(n – 1)(n + 1) + 12n.

Vì n(n – 1)(n + 1) là tích ba số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 thừa số chia hết cho 2 và 1 thừa số chia hết cho 3

⇒ n(n – 1)(n + 1) ⋮ 6.

Lại có: 12n ⋮ 6

⇒ n3 + 11n = n(n – 1)(n + 1) + 12n ⋮ 6.

Anh Đỗ Ngọc
7 tháng 3 2021 lúc 14:49

n^3+11n chia hết cho 6

n^3+11n=n^3-n+12n

=(n-1)n(n+1)+12n

vậy n^3+11n luôn chia hết cho 6, với mọi n

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 1 2019 lúc 17:42

* Với n =1  ta có 1 3 + 11.1 = 12  chia hết cho 6 đúng.

* Giả sử với n = k thì k 3   + 11 k chia hết cho 6.

* Ta phải chứng minh với n =k+1  thì ( k + 1 ) 3 + 11(k +1) chia hết cho 6.

Thật vậy ta có :

k + 1 3 + 11 k + 1 = k 3 + 3 k 2 + 3 k + 1 + 11 k + 11 = ( k 3 + 11 k ) + 3 k ( k + 1 ) + 12   *

Ta có; k 3 +11k chia hết cho 6 theo bước 2.

k(k+1) là tích 2 số tự  nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2  ⇒ 3 k ( k + 1 ) ⋮ 6

Và 12 hiển nhiên chia hết cho 6.

Từ đó suy ra (*) chia hết cho 6 (đpcm).