Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm bảo nguyên
6 tháng 10 2023 lúc 21:49

Chiều cao hình tam giác EDC là: 24,32:3,8=6,4(m)

=>Nếu chiều cao hình tấm giác EDC =6,4 m thì chiều cao của hình thang ABCE cũng=6,4m

Tổng hai đáy hình tháng ABCE là: 211,2×2:6,4=66(m)

Độ dài cạnh BC là:

66-18,92=47,08(m)

ĐS: 47,08m

 

 

 

Hùng Chu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 10 2019 lúc 17:58

Ta có 50 ×  50= 2500.

Vậy độ dài cạnh hình vuông ABCD là 50dm hay AB = BC = CD = AD = 50dm.

Ta có HBCD là hình thang vuông với chiều cao là cạnh BC, hai đáy là HB, DC.

Độ dài cạnh AH là:

50 : 100 × 70 = 35 (dm)

Độ dài cạnh HB là:

50 – 35 = 15 (dm)

Diện tích hình thang HBCD là:

(15 + 50) × 50 : 2 = 1625 ( d m 2 )

Đáp số: 1625 d m 2 .

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 1625.

Minh Quan Lê
9 tháng 2 2023 lúc 19:45

Ta có 50 ×  50= 2500.

Vậy độ dài cạnh hình vuông ABCD là 50dm hay AB = BC = CD = AD = 50dm.

Ta có HBCD là hình thang vuông với chiều cao là cạnh BC, hai đáy là HB, DC.

Độ dài cạnh AH là:

50 : 100 × 70 = 35 (dm)

Độ dài cạnh HB là:

50 – 35 = 15 (dm)

Diện tích hình thang HBCD là:

(15 + 50) × 50 : 2 = 1625 ( d m 2 )

Đáp số: 1625 d m 2 .

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 1625. 

Minh Quan Lê
9 tháng 2 2023 lúc 19:54

Ta có 50 ×  50= 2500.

Vậy độ dài cạnh hình vuông ABCD là 50dm hay AB = BC = CD = AD = 50dm.

Ta có HBCD là hình thang vuông với chiều cao là cạnh BC, hai đáy là HB, DC.

Độ dài cạnh AH là:

50 : 100 × 70 = 35 (dm)

Độ dài cạnh HB là:

50 – 35 = 15 (dm)

Diện tích hình thang HBCD là:

(15 + 50) × 50 : 2 = 1625 ( d m 2 )

Đáp số: 1625 d m 2 .

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 1625.

dang anh thi
Xem chi tiết
Nguyen Van Tuan
12 tháng 2 2016 lúc 14:49

bạn đăng từng bài thôi nghe bạn

Lonely Member
12 tháng 2 2016 lúc 14:50

nhieu qua, sao tra loi het duoc

Doan Quynh
12 tháng 2 2016 lúc 14:52

sao nhiều z nhìn lóa mắt luôn rồi 

Hương Đinh Thị Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2023 lúc 15:55

a: BC=căn 15^2+20^2=25cm

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AH*BC=AB*AC

=>AH*25=15*20=300

=>AH=12cm

b: Sửa đề: D đối xứng B qua H

ADCE là hình bình hành

=>AE//CD

=>AE//BC

=>AECB là hình thang

c: BH=15^2/25=9cm

=>BD=2*9=18cm

CD=25-18=7cm

AECD là hình bình hành

=>AE=CD=7cm

Naruto5650D
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trâm
24 tháng 6 2021 lúc 19:50

a, Chiều cao thứ nhất của tam giác ABC là AC= 40 cm

    Chiều cao thứ hai của tam giác ABC là AB= 30 cm

Gọi chiều cao thứ ba của tam giác ABC là AI

Diện tích tam giác ABC là:

            (40x30):2=600 ( cm 2)

Chiều cao AI là:

            600x2:50=24 ( cm)

b,Nối B Với E

 Diện tích tam giác BEC là

             50 x 6 : 2=150 ( cm 2)

 Diện tích tam giác BEA là

          600-150=450 ( cm 2)

Độ dài đoạn thẳng DE là

      450x2:30=30 ( cm)

Gọi AK là chiều cao của tam giác ADE

=>Độ dài chiều cao AK là:

                24-4=20 ( cm)

     Diện tích tam giác ADE là:

               (20x30):2=300 ( cm 2)

                            

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đặng Hải Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan
27 tháng 6 2017 lúc 9:00

Ai tra loi truoc minh k cho

Nguyễn Trọng Kiên
27 tháng 6 2017 lúc 9:02

ban ve hinh ra di

Lầu Diệp Chi
20 tháng 2 2018 lúc 15:40

Bài 2. 2358_500_01

a) Trong tam giác vuông thì 2 cạnh góc vuông cũng chính là 2 đường cao của tam giác đó.

Vậy đường cao AB = 30 cm ; đường cao AC = 40 cm

Đường cao tam giác ABC còn lại đỉnh A là : 30 x 40 : 50 = 24 (cm)

b) S_ECK + S_DKB = CK x 6 : 2 + KB x 6 : 2 = (CK+KB) x 6 : 2 = 50 x 3 = 150 (cm2)

S_AEKD = 30 x 40 : 2 - 150 = 450 (cm2)

Xét tam giác AED và EDK chung đáy ED chiều cao AO = 24 - 6 = 18 (cm)

Tỉ lệ AO/OK = 18/6 = 3. Vậy S_AED = 3 x S_EDK

Diện tích tam giác AED là : 450 : (1+3) x 3 = 337,5 (cm2)

linh khuonghoang
Xem chi tiết
Linh Linh
6 tháng 2 2019 lúc 21:34

Nối đường cao DH, NK, H,K nằm trên đường thẳng AB, ta có:
Diện tích tam giác DAM  = DH.AM/2
Diện tích tam giác AMN = NK.AM/2
Mà DH=NK=> S(DAM) = S(AMN)
Mà S(DAM) = S(AEM) + S(AED), S(AMN) = S(AEM) + S(EMN)
=> S(AED)=S(EMN) = 2cm2
So sánh tương tự đối với S(MNF) và S(BFC) => S(MNF) = S(BFC) = 3cm2
Mà S(MENF)= S(EMN) + S(MNF) = 2+3 = 5cm2