Những câu hỏi liên quan
Phương Anh - Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Linh
28 tháng 11 2023 lúc 19:38

Trả lời: Vì những câu chuyện cổ đó luôn là những bài học về đạo đức từ ngàn xưa của ông cha để lại và còn là những câu chuyện mang lại nhiều ý nghĩa về tình đời,tình người.Đó cũng là lý do chúng ta cả già lẫn trẻ đều yêu quý,trân trọng truyện cổ của nước ta.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Yến Nhi
28 tháng 11 2023 lúc 19:47

 Những câu chuyện cổ đó "vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm", luôn là những kinh nghiệm sống, bài học về đạo đức từ ngàn đời xưa cha ông để lại. Đó là những câu chuyện thấm đẫm tình người, tình đời. Đó cũng là lý do vì sao nhân dân ta từ người trẻ đến người già, ai cũng yêu thích truyện cổ nước mình.

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 12 2022 lúc 13:46

Những câu chuyện cổ đó “vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm”, luôn là những kinh nghiệm sống, bài học về đạo đức từ ngàn đời xưa cha ông để lại. Đó là những câu chuyện thấm đẫm tình người, tình đời. Đó cũng là lý do vì sao nhân dân ta từ người trẻ đến người già, ai cũng yêu thích truyện cổ nước mình.

Bình luận (0)
HoangNgcBkym
Xem chi tiết
Phúc Phạm
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 11 2019 lúc 17:58

1)Thể thơ:Tự do

2)

- "Thị thơm thị giấu người thơm": Truyện cổ tích Tấm Cám

- "Đẽo cày theo ý ... chẳng ra việc gì": Truyện ngụ ngôn đẽo cày giữa đường

- "Đậm đà cái tích trầu cau... tình người": Truyện cổ tích Trầu cau

3)Câu thành ngữ này hàm ý chỉ kẻ hành động ngu ngốc, không có chủ kiến, luôn bị động nên hay thay đổi theo ý kiến người khác, cuối cùng chẳng đạt được kết quả gì.

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
vi nhật xuân
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 10 2023 lúc 6:18

Vì bà lúc nào cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
19 tháng 12 2023 lúc 22:19

- Nghĩa của hai dòng thơ: 

“Chỉ còn chuyện cổ thiết tha”: Đó là những tình cảm sâu nặng, thiết tha mà cha ông ta gửi gắm qua những câu chuyện cổ đồng thời cũng chính là những tình cảm thiết tha của nhà thơ với chuyện cổ nước mình. 

“Cho tôi nhận mặt ông cha của mình” : Nhận ra được, thấu hiểu được thế giới tinh thần của cha ông vẫn còn ghi dấu trong những câu chuyện từ ngàn xưa. 

→ Cảm nhận được tình cảm sâu nặng, thiết tha của nhà thơ với thế giới chuyện cổ, cũng là những giá trị tinh thần, giá trị văn hóa được ghi dấu trong những câu chuyện đó. Chính những câu chuyện từ xa xưa, được lưu truyền qua nhiều thế hệ đã giúp người đọc thời nay nhận biết được “gương mặt” của cha ông thời xưa, hiểu được đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách, phong tục tập quán và các quan niệm đạo đức, triết lí nhân sinh, … của cha ông. 

- Một số câu chuyện cổ trong đó dấu ấn đời sống, phong tục và những quan niệm sống của người xưa được thể hiện rõ, chẳng hạn: Cây tre trăm đốt, Sọ Dừa, Thạch Sanh, … 

Bình luận (0)
ALy
Xem chi tiết
Hime Shiratori
13 tháng 2 2018 lúc 9:43

những tiếng đầu dòng đều viết hoa à

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
13 tháng 2 2018 lúc 9:46

NĂM MỚI CHÚC MỪNG HẠNH PHÚC CHAN HÒA!

                          Cảm ơn bạn vì lời chúc đến tất cả mọi người! mong rằng bạn cũng sẽ hok giỏi và gặp hiều may mắn trong cuộc sống...

Bình luận (0)
phuong thao
13 tháng 2 2018 lúc 9:48

những tiếng ở mỗi dòng thơ đều viết hoa và ghép lại tạo nên 1 câu NĂM MỚI CHÚC MỪNG HẠNH PHÚC CHAN HÒA . 

~ học tốt ~ chúc năm mới vui vẻ , học giỏi hơn nha 

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 12 2022 lúc 13:50

Đọc truyện cổ nước mình tác giả như được “nhận mật”, như được gặp ông cha, khám phá được bao phẩm chất tốt đẹp của tổ tiên mình. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu vừa thông minh, chứa đựng những kinh nghiệm sống vô cùng quý báu của cha ông.

Bình luận (0)
Phương Anh - Vân Anh
28 tháng 11 2023 lúc 19:28

nguyễn trần thành đạt sao cậu trả lời nhanh vậy,cậu là giáo viên

Bình luận (0)