Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn a Chất rắn A
Dung dịch A là dung dịch hỗn hợp gồm CuCl2, FeCl2, AlCl3.
Thổi khí NH3 từ từ đến dư vào 250 ml dung dịch A, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 31,3 gam chất rắn B. Cho khí hidro đi qua B đến dư khi đốt nóng, sau phản ứng hoàn toàn, thấy khối lượng chất rắn còn lại là 26,5 gam (chất rắn C).
Mặt khác, cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào 250 ml dung dịch A, lấy kết tủa đem nung (trong điều kiện không có oxi) đến khối lượng không đổi, thu được 22,4 gam chất rắn D.
1) Tính nồng độ mol của dung dịch A.
2) Cho dung dịch AgNO3 dư vào 250ml dung dịch A. Tính số gam kết tủa tạo ra.
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 đến khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi. Thu được chất rắn là:
A.Fe(OH)3
B.Fe2O3
C.Fe
D.FeO
\(B\\ 3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\\ 2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{to}}Fe_2O_3+3H_2O\)
Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đối, chất rắn thu được là:
A. Fe(OH)2 B. Fe2O3 C. FeO D. Fe3O4
\(PTHH:3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\\ 2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow^{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
Chọn B
Cho bột sắt đến dư vào 200 ml dung dịch HNO3 4M (phản ứng giải phóng khí NO), lọc bỏ phần rắn không tan thu được dung dịch X, cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 16 gam
B. 24 gam
C. 20 gam
D. 32 gam
ĐÁP ÁN B:
Do sắt dư nên phản ứng HNO3 chỉ tạo muối sắt 2
3Fe + 8H+ + 2NO3- ->3Fe2+ + 2NO + 4H2O
Mol 0,3 <- 0,8
Sơ đồ : Fe => Fe2+ => Fe(OH)2 => Fe2O3
Theo DLBT nguyrn tố Fe ta có => n Fe2O3 = ½ nFe = 0,15 mol => m rắn = m Fe2O3 = 24g
=> chọn B
Cho bột sắt đến dư vào 200 ml dung dịch HNO3 4M (phản ứng giải phóng khí NO), lọc bỏ phần rắn không tan thu được dung dịch X, cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 16 gam
B. 24 gam
C. 20 gam
D. 32 gam
Đáp án : B
VÌ có sắt dư nên chỉ tạo Fe2+
3Fe + 8H+ + 2NO3- -> 3Fe2+ + 2NO + 4H2O
=> nFe = 3/8nH+ = 0,3 mol = nFe2+
=> nFe2+ = nFe(OH)2 = 2nFe2O3
=> nFe2O3 = 0,15 mol => mrắn =24g
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đến khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung trong môi trường không có không khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được là
A. Cu.
B. CuO.
C. Cu2O.
D. Cu(OH)2.
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đến khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung trong môi trường không có không khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được là
A. Cu.
B. CuO.
C. Cu2O.
D. Cu(OH)2.
8/ Cho 200ml dung dịch FelCl3 1M tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 0,5 M trong không khí, được kết tủa. Lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn A .
a. Viết PTHH
b.Tính khối lượng chất rắn A
c. Tính thể tích dd NaOH cần dùng .
Cho 6,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch CuSO4 thu được 9,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm dung dịch NaOH dư vào C, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn D chứa 2 oxit. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, Viết các phương trình phần ứng và tính % số mol mỗi kim loại trong A.
D chứa 2 oxide: \(MgO,Fe_2O_3\) (oxide 2 kim loại có tính khử cao nhất)
Vậy hỗn hợp A dư, muối đồng(II) hết.
B gồm Cu, Fe
\(Mg+CuSO_4->MgSO_4+Cu\\ Fe+CuSO_4->MgSO_4+Cu\\ MgSO_4+2NaOH->Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\FeSO_4+2NaOH->Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4 \\ Mg\left(OH\right)_2-^{^{t^{^0}}}->MgO+H_2O\\2 Fe\left(OH\right)_2+\dfrac{1}{2}O_2-^{^{ }t^{^{ }0}}->Fe_2O_3+2H_2O\\ n_{Mg}=a;n_{Fe\left(pư\right)}=b\\ \Delta m\uparrow=9,2-6,8=40a+8b=2,4\left(I\right)\\ 40a+\dfrac{160b}{2}=6\left(II\right)\\ \Rightarrow a=b=0,05mol\\ m_B=9,2=64\left(a+b\right)+56n_{Fe\left(dư\right)}\\ n_{Fe\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\\ \%m_{Mg}=\dfrac{24.0,05}{6,8}.100\%=17,65\%\\ \%m_{Fe}=82,35\%\)
Bước 1: Viết các phương trình phản ứng
Phản ứng 1: Mg + CuSO4 -> MgSO4 + Cu
Phản ứng 2: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
Phản ứng 3: Cu(OH)2 -> CuO + H2O
Bước 2: Tính toán số mol của chất rắn B
Khối lượng chất rắn B = 9,2g
Khối lượng mol CuSO4 = 63.55g/mol + 32.07g/mol + (4 * 16g/mol) = 159.62g/mol
Số mol CuSO4 = 9,2g / 159.62g/mol = 0.0577 mol
Vì phản ứng 1 và phản ứng 2 xảy ra hoàn toàn, nên số mol Mg và Fe trong hỗn hợp A cần tìm là 0.0577 mol.
Bước 3: Tính toán % số mol mỗi kim loại trong A
Khối lượng mol Mg = 24.31g/mol
Khối lượng mol Fe = 55.85g/mol
% số mol Mg trong A = (0.0577 mol * 24.31g/mol) / 6.8g * 100% = 20.34%
% số mol Fe trong A = (0.0577 mol * 55.85g/mol) / 6.8g * 100% = 47.28%
Vậy, % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp A là: Mg: 20.34% và Fe: 47.28%.