Câu 8. Chất rắn hoà tan trong nước để tạo thành dung dịch gì ?
Câu 2: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoá học?
A. Hoà tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan được dung dịch
B. Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơI, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng
C. Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng
D. Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong
Câu 2: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoá học?
A. Hoà tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan được dung dịch
B. Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơI, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng
C. Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng
D. Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong
Câu 2: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoá học?
A. Hoà tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan được dung dịch
B. Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơI, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng
C. Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng
D. Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong
Khi hoà chất rắn vào nước, có chất tan nhiều, có chất tan ít, có chất không tan trong nước. Làm thế nào để so sánh khả năng hoà tan trong nước của các chất và xác định khối lượng chất tan có trong một dung dịch?
Tham khảo :
- Để so sánh khả năng hoà tan trong nước của các chất ta dựa vào độ tan của từng chất trong nước.
- Để xác định khối lượng chất tan trong một dung dịch có nhiều cách, như:
+ Dựa vào khối lượng dung dịch và khối lượng dung môi: mct = mdd - mdm
+ Dựa vào nồng độ phần trăm và khối lượng dung dịch:
+ Dựa vào nồng độ mol, thể tích dung dịch và khối lượng mol chất tan.
Hãy chọn câu trả lời nào là đúng nhất
Độ tan của một chất có trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch.
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước.
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tao thành dung dịch bão hòa.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
E. Số gam chất đó có thể tan trong 1 lit nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
a)
\(SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\)
Theo PTHH : \(n_{H_2SO_4} = n_{SO_2} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol)\)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4} = \dfrac{0,1.98}{200}.100\% = 4,9\%\)
b)
\(2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O\)
Theo PTHH : \(n_{NaOH} = 2n_{H_2SO_4} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ NaOH} = \dfrac{0,2.40}{4\%} = 200(gam)\)
câu 1 : trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng trao đổi để tạo thành chất rắn không tan trong nước :
A. CuCl2+Mg
B.HCL+NaOH
C.BACL2+K2SO4
D .Na2CO3 + HCL
Câu 2: dãy oxit khi cho tác dụng với nước tan thành dung dịch axit
A.CaO,Na2O,K2O
B.CO2,SO2,P2O5
C.P2O5,SO2,FeO
D .P2O5,CaO,CO2
CÂU 3: Cho 16Mg0 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl
A) viết pt xảy ra
B) tính nồng độ mol của HCl cần dùng và dung dịch muối thu đc ( biết rằng dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể )
Câu 4: cho 200g dung dichụ H2S04 tác dụng với 100g BaCl2 : 10,4%
A) viết pt phản ứng
B) tính khối lượng kết tủa thu đc
Câu 1 : C \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
Câu 2 : B
\(n_{MgO}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)
a) Pt : \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
0,4------>0,8------->0,4
b) \(C_{MddHCl}=\dfrac{0,8}{0,1}=8M\)
\(C_{MMgCl2}=\dfrac{0,4}{0,1}=4M\)
Câu 4 :
\(n_{BaCl2}=\dfrac{10,4\%.100}{100\%.208}=0,05\left(mol\right)\)
a) Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
b) \(n_{BaCl2}=n_{BaSO4}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{kt}=m_{BaSO4}=0,05.233=11,65\left(g\right)\)
Hòa tan hết 9,3g Na2O trong nước tạo thành dung dịch A. a. Dung dịch A là dung dịch gì? Chất tan trong dung dịch A là chất nào? b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng. c. Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím đổi thành màu gì?
a) Dung dich A là dung dịch NaOH.
Chất tan của dung dịch A là Na2O.
b)\(n_{Na_2O}=\dfrac{9,3}{62}=0,15\left(mol\right)\)
\(PTHH:Na_2O+H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)
c)Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím đổi thành màu xanh.
Giải thích vì sao để quá trình hoà tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn người ta thường đun nóng dung dịch?
Sự va chạm giữa các phân tử tăng => Tốc độ phản ứng tăng => hòa tan nhanh
vì khi ở nhiệt độ cao sự va chạm của các phân tử tăng nhanh dẫn đến tốc độ phản ứng tăng nên chất rắn sẽ hòa tan nhanh hơn
Chia m gam hỗn hợp Na2O và Al2O3 thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Hoà tan trong nước dư thu được 1,02 gam chất rắn không tan.
- Phần 2: Hoà tan vừa hết trong 140 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của m là
A. 2,26.
B. 2,66.
C. 5,32.
D. 7,00.
Đáp án C
Gọi số mol của Na2O và Al2O3 trong từng phần là x và y
Phần 1:
Ta có các phương trình phản ứng:
Na2O + H2O → 2NaOH
x → 2x
2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O
2x → x
Chất rắn không tan là Al2O3
=> y = x + 0,01 (1)
Phần 2:
nHCl = 0,14.1 = 0,14 mol
Ta có phương trình phản ứng:
Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
nHCl = 2x + 6y = 0,14 (2)
Từ (1) và (2) ta có: x = 0,01, y = 0,02
= 2.(0,01.62 + 0,02.102) = 5,32