Sự va chạm giữa các phân tử tăng => Tốc độ phản ứng tăng => hòa tan nhanh
vì khi ở nhiệt độ cao sự va chạm của các phân tử tăng nhanh dẫn đến tốc độ phản ứng tăng nên chất rắn sẽ hòa tan nhanh hơn
Sự va chạm giữa các phân tử tăng => Tốc độ phản ứng tăng => hòa tan nhanh
vì khi ở nhiệt độ cao sự va chạm của các phân tử tăng nhanh dẫn đến tốc độ phản ứng tăng nên chất rắn sẽ hòa tan nhanh hơn
Vì sao đun nóng dung dịch cũng là một phương pháp để chất rắn tan nhanh hơn trong nước
A. Làm mềm chất rắn
B. Có áp suất cao
C. Ở nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử và bề mặt chất rắn
D. Do nhiệt độ cao
Em hãy mô tả những thí nghiệm để chứng minh rằng muốn hòa tan nhanh một chất rắn trong nước ta có thể chọn những biện pháp nghiền nhỏ chất rắn, đun nóng, khuấy dung dịch.
hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm sau: nung nóng cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. hoà tan chất rắn A trong H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. cho natri kim loại vào dung dịch B thu được khí G và kết tủa M ;cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa tác dụng với dd BaCl2 vừa tác dụng với dd NaOH
Câu 2: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoá học?
A. Hoà tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan được dung dịch
B. Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơI, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng
C. Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng
D. Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong
Câu 2: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoá học?
A. Hoà tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan được dung dịch
B. Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơI, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng
C. Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng
D. Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong
Câu 19: Cách chuyển từ một dung dịch chưa bão hòa thành dung dịch bão hòa
A. Đun nóng B. Thêm nước
C. Thêm dung môi D. Thêm chất tan
Câu 20: Muốn hòa tan nhanh chất rắn vào nước ta chọn phương pháp nào sau đây:
1. Khuấy đều; 2. Nghiền nhỏ chất rắn; 3. Đun nóng; 4. Hạ nhiệt độ,.
A. 1; 4. B. 1; 2; 3. C. 2; 4. D. 3; 4.
Biện pháp để quá trình hòa tan chất rắn trong nước nhanh hơn là
A. Cho đá vào chất rắn
B. Nghiền nhỏ chất rắn
C. Khuấy dung dịch
D. Cả B&C
Câu 9 : Cho dung dịch KOH 22,4 % tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl , 5 % . Đun nóng trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng ( coi nước bay hơi trong quá trình đun nóng không đáng kể ) . A. 4,02 % . B. 2,04 % . C. 10,04 % . D. 5,08 % .
Hoà tan hoàn toàn 12,4 ( gam) Na2O vào nước , sau phản ứng thu được 2 lít dung dịch a, Viết phương trình hoá học xảy ra b, Tính nồng độ mol của chất tan trong dd thu được