Giải thích vì sao để quá trình hoà tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn người ta thường đun nóng dung dịch?
Khử hoàn toàn 24,1 gam hỗn hợp A gồm kẽm oxit và một oxit sắt bằng khi hidro
dư ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 17,7 gam chất rắn B. Hòa tan chất rắn B bằng dung dịch axit clohidric dư thu được 6,72 lít khi (ở đktc). Xác định công thức phân tử của oxit sắt và tính % theo khối lượng của hỗn hợp A.
Câu 19: Cách chuyển từ một dung dịch chưa bão hòa thành dung dịch bão hòa
A. Đun nóng B. Thêm nước
C. Thêm dung môi D. Thêm chất tan
Câu 20: Muốn hòa tan nhanh chất rắn vào nước ta chọn phương pháp nào sau đây:
1. Khuấy đều; 2. Nghiền nhỏ chất rắn; 3. Đun nóng; 4. Hạ nhiệt độ,.
A. 1; 4. B. 1; 2; 3. C. 2; 4. D. 3; 4.
7. Nung nóng ở nhiệt độ cao 12g CaCO3 nguyên chất. Sau phản ứng thu được 7,6g chất rắn A. Tính hiệu suất phản ứng phân huỷ và thành phần % các chất trong A.
Cho các cụm từ sau: dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa, dung môi, chất tan, độ tan, hiđrat. Hãy chọn từ hay cụm từ điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:
Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành __(1)__ được gọi là __(2)__ của chất.
Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các __(3)__.
Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của __(4)__ và __(5)__.
Dung dịch không thể hòa tan thêm __(6)__ ở nhiệt độ xác định gọi là __(7)__.
Em hãy mô tả những thí nghiệm để chứng minh rằng muốn hòa tan nhanh một chất rắn trong nước ta có thể chọn những biện pháp nghiền nhỏ chất rắn, đun nóng, khuấy dung dịch.
Câu 2: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoá học?
A. Hoà tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan được dung dịch
B. Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơI, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng
C. Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng
D. Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong
Câu 2: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoá học?
A. Hoà tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan được dung dịch
B. Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơI, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng
C. Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng
D. Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong
Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước:
A. đều tăng.
B. đều giảm.
C. phần lớn là tăng.
D. phần lớn là giảm.
E. không tăng cũng không giảm.