Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
BiBo MoMo
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
26 tháng 4 2019 lúc 10:53

theo mình nghĩ đây là tìm GTNN 

Hoàng Lâm
Xem chi tiết
Liz Nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Quang Đức
Xem chi tiết
hòa nguyễn
Xem chi tiết

19 chia hết cho x

\(\in\) Ư( 19 )

\(\in\) { 1 ; 19 }

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2021 lúc 20:58

a) Ta có: \(19⋮x\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(19\right)\)

hay \(x\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

b) Ta có: \(23⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(23\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;23;-23\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;22;-24\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-2;22;-24\right\}\)

c) Ta có: \(12⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(12\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;5;-3;7;-5;13;-11\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;5;-3;7;-5;13;-11\right\}\)

Thu Hồng
17 tháng 2 2021 lúc 21:03

x ∈ Z

a. 19 chia hết cho x

=> x ∈ \(\left\{-19;-1;1;19\right\}\)

b. 23 chia hết cho x+1

=> x+ 1 ∈ \(\left\{-23;-1;1;23\right\}\)

=> x ∈ \(\left\{-24;-2;0;22\right\}\)

c. 12 chia hết cho x-1

=> x-1 ∈ \(\left\{-12;-4;-3;-1;1;3;4;12\right\}\)

=> x ∈ \(\left\{-11;-3;-2;0;2;4;5;13\right\}\)

Nguyễn Phan Tuyết Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Tuyết Lan
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Mai
Xem chi tiết
Mangekyou sharingan
Xem chi tiết
tth_new
27 tháng 2 2019 lúc 10:21

Dạng này của easy thôi!

\(A=\frac{x^2+4x-19}{x-3}=\frac{\left(x-3\right)^2}{x-3}+\frac{10x-28}{x-3}\)

\(=x-3+\frac{10\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{2}{x-3}=x+7+\frac{2}{x-3}\)

Để A nguyên thì \(\frac{2}{x-3}\) nguyên tức là \(x-3\inƯ\left(2\right)\)

Giải ra tiếp!

Tiểu Đào
27 tháng 2 2019 lúc 10:29

Ta có: \(\frac{x^2+4x-19}{x-3}=\frac{\left(x^2-6x+9\right)+10x-28}{x-3}\)

\(=\frac{\left(x-3\right)^2}{x-3}+\frac{10x-28}{x-3}=x-3+\frac{10x-30+2}{x-3}\)

\(=x-3+\frac{10\left(x-3\right)+2}{x-3}=x-3+\frac{10\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{2}{x-3}\)

\(=x-3+10+\frac{2}{x-3}=x+7+\frac{2}{x-3}\)

Để A là 1 số nguyên thì 2 \(⋮\) x - 3 => x - 3 \(\in\) Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}
Nếu x - 3 = -2 => x = -2 + 3 => x = 1

Nếu x - 3 = -1 => x = -1 + 3 => x = 2

Nếu x - 3 = 1 => x = 1 + 3 => x = 4

Nếu x - 3 = 2 => x  = 2 + 3 => x = 5

Vậy x \(\in\) {1; 2; 4; 5}