Điền từ còn thiếu để hoàn thiện câu tục ngữ sau:
Khoai đất lạ, mạ đất ....
Bài 1. Điền cặp từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ dưới đây.
a. …….. kính ………. nhường | b. Thức ……….. dậy …………. |
c. Ăn có …….. chơi có ………. | d. ………… cam ………… khổ |
e. Khoai đất …… mạ đất …… | f. .............. thác ............. ghềnh |
g. ………… hô ………... ủng | h. ……… người ………….. nết |
i. Càng cay nghiệt ……… càng oan trái ……………………… | j. …………. thầy ……….. bạn k. ……......... khơi ………. lộng |
Tìm trong các thành ngữ, tục ngữ sau những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên:
a) Lên thác xuống ghềnh.
b) Góp gió thành bão.
c) Nước chảy đá mòn.
d) Khoai đất lạ, mạ đất quen.
Các từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên:
a. thác, ghềnh.
b. gió, bão.
c. nước, đá.
d. khoại, mạ.
Bài 4: Điền từ
Câu hỏi 1: Từ dùng để tả chiều rộng gọi là bao ............................. .
Câu hỏi 2: Điền từ đồng nghĩa với từ "to" vào chỗ trống để hoàn thành câu: Ăn to nói .............
Câu hỏi 3: Điền từ để hoàn thành câu tục ngữ: Khoai đất .................., mạ đất quen.
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "sống" để được câu đúng: Đoàn kết là sống, chia rẽ là .................
Câu hỏi 1: Từ dùng để tả chiều rộng gọi là bao .............la................ .
Câu hỏi 2: Điền từ đồng nghĩa với từ "to" vào chỗ trống để hoàn thành câu: Ăn to nói .....lớn........
Câu hỏi 3: Điền từ để hoàn thành câu tục ngữ: Khoai đất ........lạ.........., mạ đất quen.
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "sống" để được câu đúng: Đoàn kết là sống, chia rẽ là .......chết..........
Câu hỏi 1. bao la
Câu hỏi 2. lớn
Câu hỏi 3. lạ
Câu hỏi 4. chết
Học tốt nhé.
Bài 4 trang 68 VBT Địa Lí 8: Hãy giải thích câu tục ngữ: “Khoai đất lạ, mạ đất quen”.
-“Khoai đất lạ” được hiểu rằng khi các loại rau củ quả được trồng ở những nơi đất mới, ruộng mới sẽ bội thu hơn, nên nhân dân ta thường áp dụng kinh nghiệm này để đổi vụ.
-“Mạ đất quen” là do đặc tính cây lúa nếu được trồng quanh năm ở nơi đất quen sẽ phát triển tốt hơn, người nông dân cần gieo đúng mùa vụ và nắm được đặc tính cây lúa, sẽ chăm sóc tốt và bội thu hơn.
Đó là kinh nghiệm canh tác của cha ông ta ngày xưa, trong thực tế, khi trồng khoai, sắn thì không có nghĩa là người ta nhất thiết phải tìm thửa đất khác để canh tác mà có thể vẫn dùng thửa đất ấy nhưng phải khác về chất đất, có nghĩa là phải san phẳng luống, trộn và bón phân sau đó ủ lại thành luống mới rồi tiếp tục canh tác., năng suất sẽ tăng lên nhiều hơn. Còn khi gieo mạ thì chỉ cần vẫn thửa cũ mà gieo, mạ vẫn lên tốt, khi mạ lên rồi thì sẽ nhổ lên để cấy.
chúc bạn học tốt!!
giải nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ sau:
- Lên thác xuống ghềnh
- Góp gió thành bão
- Nước chảy đá mòn
- Khoai đất lạ, mạ đất quen
Lên thác xuống ghềnh | - Góp nhiều cái nhỏ yếu sẽ được cái lớn mạnh. - Bền bỉ, quyết tâm thì việc dù khó đến mấy cũng làm xong. - Kinh nghiệm trồng trọt: khoai ưa đất lạ (đất chưa trồng khoai), mạ ưa đất quen (đất đã gieo mạ nhiều lần) |
Lên thác xuống ghềnh
Giải thích ý nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh. ... - Từ những phần phân tích trên chúng ta có thể đưa ra rằng câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là ý nói đến sự khó khăn, cực khổ, nguy hiểm khi làm một việc gì đó cực nhọc, khiến cho bản thân cảm thấy mệt mỏi.
Góp gió thành bão
Góp nhặt nhiều cái nhỏ dồn lại thì sẽ thành cái lớn; biết đoàn kết nhiều thế lực nhỏ yếu lại với nhau thì sẽ biến thành lớn mạnh.
Nước chảy đá mòn
ví trường hợp bền bỉ, quyết tâm thì việc dù khó đến mấy cuối cùng cũng làm nên (tựa như nước chảy lâu ngày thì dù cứng như đá cũng phải mòn).Khoai đất lạ,mạ đất quen
Đó là kinh nghiệm canh tác của cha ông ta ngày xưa, trong thực tế, khi trồng khoai, sắn thì không có nghĩa là người ta nhất thiết phải tìm thửa đất khác để canh tác mà có thể vẫn dùng thửa đất ấy nhưng phải khác về chất đất, có nghĩa là phải san phẳng luống, trộn và bón phân sau đó ủ lại thành luống mới rồi tiếp tục canh tác., năng suất sẽ tăng lên nhiều hơn. Còn khi gieo mạ thì chỉ cần vẫn thửa cũ mà gieo, mạ vẫn lên tốt, khi mạ lên rồi thì sẽ nhổ lên để cấy.
Lên thác xuống ghềnh: Muốn nói về những khó khăn sóng gió mà ta gặp phải trong cuộc sống liên tiếp xảy ra khiến ta cảm thấy vô cùng mệt mỏi. Câu thành ngữ này nhắm đến những người lao động khi họ trải qua những gian nan trong quá trình lao động kiếm tiềm mưu sinh. Ngoài ra câu thành ngữ này cũng chỉ đến những cố gắng vượt qua khó khăn thử thách trong cuốc sống
Góp gió thành bão: Nói lên sự đoàn kết, tiết kiệm trong cuộc sống của chúng ta hằng ngày
Nước chảy đá mòn: Nói lên khi mình cần cù chăm chỉ làm việ cgì thì ắt hẳn thành công sẽ đến với mình.
Khoai đất lạ, mạ đất quen: thì mk k bt nhé. Sorry
Câu 8( 1 đ). Điền cặp từ trái nghĩa còn thiếu vào chỗ trống để có các thành ngữ, tục ngữ:
a. ……nghĩa…..tài. b. Khoai ruộng……..mạ ruộng……………….
Trọng nghĩa khinh tài
Khoai ruộng lạ mạ ruộng quen
điền các từ phù hợp để hoàn thành các câu thành ngữ tục ngữ sau:
-.......đầu ......tóc -Mâm ......cỗ...... -.......đất........ trời
Gội đầu chải tóc
Mâm cao cỗ đầy
Cuối đất cùng trời
Chải đầu chải tóc
Mâm cao cỗ đầy
Chân đất chân trời
giải nghĩa+đặt câu với các thành ngữ, tục ngữ sau:
góp gió thành bão
nước chảy đá mòn
khoai đất lạ, mạ đất quen
cảm ơn mọi người!!!!!!!
Góp gió thành bão nghĩa là hãy luôn kiên trì như cơn gió nhỏ ắt có một ngày ta làm được việc lớn như một cơn bão giông.
Nước chảy đá mòn nghĩa là cần phải có sự kiên trì mới thành công được.
Khoai đất lạ, mạ đất quen nghĩa là thể hiện được rất nhiều kinh nghiệm trồng trọt.
Điền từ còn thiếu để hoàn thành câu tục ngữ :
Tháng bảy heo may , ................. bay thì bão