Những câu hỏi liên quan
le ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quỳnh
29 tháng 1 2018 lúc 13:53

nếu bạn học tan, sin, cos thì bài này rất dễ, nếu không thì cứ dùng pytago, nếu cạnh AB=a thì BC=2a còn AC= a\(\sqrt{3}\)

BH=a/2 và CH= 3a/2. nếu không dùng được mấy cái đó thì tam giác ABC là nửa tam giác đều ( lấy 1 điểm E đối xứng với B qua A sẽ có tam giác đều CEB, chứng minh đơn giản), tương tự có tam giác ABH là nửa tam giác đều

b) chứng  minh bằng nhau theo cạnh góc cạnh (AH= DH, CH chung, 2 góc AHC và DHC = 90 độ)

c) chứng minh tam giác BDC = tam giác BAC ( từ câu b nên DC=AC, ACB=DCB và chung cạnh BC) - cạnh góc cạnh nên góc CAB= CDB= 90 độ

https://www.facebook.com/anhquyen3ro có gì không hiểu cứ liên hệ mình nhé

Bình luận (0)
Hoàng Kiều Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 2 2020 lúc 14:13

Câu hỏi của nguyen anh ngoc ly - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
Devil
5 tháng 5 2016 lúc 21:24

a)

xét tam giác AHC và tam giác DHC có

HA=HD

HC(chung)

AHB=DHB=90

=> tam giác AHC=DHC(c.g.c)

Bình luận (0)
Devil
5 tháng 5 2016 lúc 21:34

b)

xét tam giác ABH và tam giác DBH có:

HA=HD(gt)

BH(chung)

BHA=BHD=90

=> tam giác ABH=DBH(c.g.c)

=> BAH=BDH=90-60=30(1)

theo câu a, ta có tam giác AHC=DHC(c.g.c)=> HDC=HAC=90-30=60(2)

từ 1 và 2=> BDC=90

Bình luận (0)
Quang đăng Lê vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 23:23

a: Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCHD vuông tại H có

CH chung

HA=HD

=>ΔCHA=ΔCHD

b: Xét tứ giác ABDE có

H la trung điểm chung của AD và BE

=>ABDE là hình bình hành

=>DE//AB

=>DE vuôg góc AC

Xét ΔCAD có

CH,DE là đường cao

CH cắt DE tại E

=>E là trực tâm

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2022 lúc 21:29

a: \(\widehat{C}=90^0-60^0=30^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

nên AB<AC

Xét ΔABC có AB<AC

mà HB là hình chiếu của AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nên HB<HC

b: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔDHC vuông tại H có

HC chung

HA=HD

Do đó: ΔAHC=ΔDHC

c: Xét ΔBAC và ΔBDC có 

CA=CD

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCB}\)

CB chung

Do đó: ΔBAC=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 5 2022 lúc 21:30

undefined

Bình luận (4)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2022 lúc 20:01

a: \(\widehat{C}=90^0-60^0=30^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

nên AB<AC

Xét ΔABC có AB<AC

mà HB là hình chiếu của AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nên HB<HC

b: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔDHC vuông tại H có

HC chung

HA=HD

Do đó: ΔAHC=ΔDHC

c: Xét ΔBAC và ΔBDC có 

CA=CD

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCB}\)

CB chung

Do đó: ΔBAC=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Bình luận (0)
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Lê Phương Anh
8 tháng 7 2016 lúc 10:45
bạn nào giúp mình với
Bình luận (0)
nguyen anh ngoc ly
Xem chi tiết
Yêu nè
31 tháng 1 2020 lúc 16:27

Hình tự vẽ

+) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A  có

\(\widehat{B}+\widehat{ACB}=90^o\)  ( tính chất tam giác vuông)

\(\Rightarrow60^o+\widehat{ACB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)           ( do \(60^o>30^o\)  )

\(\Rightarrow AC>AB\)  (Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn)

+) Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H ta có 

\(\widehat{B}+\widehat{HAB}=90^o\)   ( tính chất tam giác vuông)

\(\Rightarrow60^o+\widehat{HAB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HAB}=30^o\)

+) Ta có AH nằm giữa AC và AB                               ( chỗ này mk ko bt lí giải)

\(\Rightarrow\widehat{HAB}+\widehat{HAC}=\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{HAC}+30^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HAC}=90^o-30^o=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HAC}< \widehat{HAB}\)        ( do \(60^o>30^o\))

\(\Rightarrow CH< HB\)   (Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn)

b)  Ta có điểm D thuộc tia đối tia HA   (gt)

Mà AH \(\perp\) BC

\(\Rightarrow HD\perp\) BC
\(\Rightarrow\widehat{DHC}=\widehat{AHC}\left(=90^o\right)\)

+) Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H và \(\Delta DHC\)  vuông tại H có 

HC: cạnh chung

\(\widehat{DHC}=\widehat{AHC}\)              (cmt)

AH = HD   ( gt)

=> \(\Delta AHC\)\(\Delta DHC\)          ( c- g-c)

c)  +) Theo câu b, ta có    \(\Delta AHC\)=   \(\Delta DHC\)

                      \(\Rightarrow\widehat{ACH}=\widehat{DCH}\)          ( 2 cạnh tương ứng)

                           và AC = AD   ( 2 cạnh tương ứng)

+) Xét \(\Delta DBC\)  và \(\Delta ABC\)  có

BC : cạnh chung

\(\widehat{DCH}=\widehat{ACH}\)         ( cmt)

AD = AC   (cmt)

\(\Rightarrow\Delta DBC=\Delta ABC\)         ( c-g-c)

\(\Rightarrow\widehat{BDC}=\widehat{BAC}=90^o\)            ( 2 cạnh tương ứng)

~ Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ILoveMath
21 tháng 5 2021 lúc 9:14

bạn ơi sao góc HAC < góc HAB được

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Karry Karry
5 tháng 5 2016 lúc 21:50

2 lan BDC ha ban

Bình luận (0)
Lan Anh
6 tháng 5 2016 lúc 11:19

a) Xét tam giác AHC vuông tại H và tam giác DHC vuông tại H có:

 HC:chung

AH=DH (gt)

=>tam giác AHC=tam giác DHC ( 2 cạnh góc vuông)

b)Vì tam giác AHC=tam giác DHC (câu a)

=>AC=DC (2 cạnh tương ứng)

    DCH=ACH (2 góc tương ứng)              

Xét tam giác ABC và tam giác DBC có:

BC: chung

AC=DC (cmt)

DCH=ACH (cmt)

=>tam giác ABC=tam giác DBC (c-g-c)

=>BAC=BDC (2 góc tương ứng)

Mà BAC=90 => BDC=90

Vì BAC=BDC =>BDC+BAC=BDC+BDC=90+90=180


 

Bình luận (0)