Những câu hỏi liên quan
thuỳ linh
Xem chi tiết
Thân ngọc diệp
19 tháng 12 2023 lúc 20:28

367+1290{36:6}?

Bình luận (0)
Hưng gà
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
18 tháng 8 2018 lúc 8:18

A B C D E F i k

Bình luận (0)
Hưng gà
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 7 2017 lúc 8:58

Ta có : dt (ABC) = 2 x dt (AMD) (vì AB = 2 x AM và AD = BC) ; dt (DCM) = dt (ABC) (vì AB = DC và c.cao cùng bằng BC)

Suy ra dt (DCM) = 2 x dt (AMD). Gọi CH và AE lần lượt là chiều cao của tam giác DCM và DAM xuống đáy DM, khi đó CH = 2 x AE. Nhưng CH và AE lần lượt là chiều cao của tam giác ICM và IAM có chung cạnh đáy IM. Vậy dt (ICM) = 2 x dt (IAM). Mà tam giác IAM và ICM chung chiều cao từ M, do đó IC = 2 x AI, suy ra AC = 3 x AI hay AI = 1/3 AC.

Làm tương tự với các cặp tam giác ABN và CBN ; KCN và KAN ta có KC = 1/3 AC. Vậy AI = KC = 1/3 AC, suy ra IK = 1/3 AC.

Do đó AI = IK = KC.

Bình luận (0)
Hưng gà
Xem chi tiết
Nguyễn Oanh
18 tháng 8 2018 lúc 7:43

xem ở những bài trong SBT ý có đấy

Bình luận (0)
 ๖ۣۜFunny-Ngốkツ
18 tháng 8 2018 lúc 7:52

Bạn tự vẽ hình nhé .

a) Vì tứ giác ABCD là hình bình hành

=> AB // CD ( Tính chất )

   AB = CD ( Tính chất )

Mà \(E\in AB;F\in CD\)

=> AE // CF

Lại có : E , F lần lượt là trung điểm của AB và CD

=> \(AE=EB=\frac{1}{2}AB\)

\(CF=FD=\frac{1}{2}CD\)          

\(\Rightarrow AE=CF\)

Xét tứ giác AECF có :

AE // CF ( cmt )

AE = CF ( cmt )

Vậy tứ giác AECF là hình bình hành ( dhnb )

=> CE // AF ( tính chất )

b) Chứng minh tương tự a  => Tứ giác DEBF là hình bình hành

=> DE // BF ( tính chất )

Gọi H là giao của AF và DE 

Chứng minh giống a) ta được tứ giác AEFD là hình bình hành

=> H là trung điểm của AF ( tính chất )

Xét \(\Delta AFK\)có :

H là trung điểm của AF ( cmt )

HI // FK ( H và I thuộc DE ,  K thuộc FB )

=> HI là đường trung bình của \(\Delta\)AFK

=> I là trung điểm của AK ( Tính chất )

=> AI = IK   (1)

Chứng minh tương tự với tam giác CIE ta được : IK = KC  (2)

Từ (1) và (2)  => AI = IK = KC

Bình luận (0)
Phương Trâm
Xem chi tiết
Thư Crazy
Xem chi tiết
Hưng gà
Xem chi tiết
Vũ Thị Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 23:23

1:

Xet ΔOAE và ΔOCF có

góc OAE=góc OCF

góc AOE=góc COF

=>ΔOAE đồng dạng với ΔOCF
=>AE/CF=OE/OF

Xét ΔOEB và ΔOFD có

góc OEB=góc OFD

góc EOB=góc FOD

=>ΔOEB đồng dạng với ΔOFD

=>EB/FD=OE/OF=AE/CF

mà CF=DF

nên EB=AE

=>E là trung điểm của BA

Bình luận (0)