Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn quang thọ
Xem chi tiết
Đông Phương Lạc
23 tháng 12 2019 lúc 15:13

Bài 1:

\(c.\) \(2x+1⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-2\right)+3⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow3⋮x-1\)

Ta có bẳng sau: 

\(x-1\)\(-1\)\(1\)\(3\)\(-3\)
\(x\)\(0\)\(2\)\(4\)\(-2\)
Khách vãng lai đã xóa
nguyễn quang thọ
23 tháng 12 2019 lúc 14:49

mình biết giải rồi nha không cần các bạn giải đâu

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn quang thọ
23 tháng 12 2019 lúc 14:51

à giải hộ mình câu c của cả 2 bài

Khách vãng lai đã xóa
Lươn Đậu Văn
Xem chi tiết
hòa nguyễn
Xem chi tiết

19 chia hết cho x

\(\in\) Ư( 19 )

\(\in\) { 1 ; 19 }

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2021 lúc 20:58

a) Ta có: \(19⋮x\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(19\right)\)

hay \(x\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

b) Ta có: \(23⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(23\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;23;-23\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;22;-24\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-2;22;-24\right\}\)

c) Ta có: \(12⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(12\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;5;-3;7;-5;13;-11\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;5;-3;7;-5;13;-11\right\}\)

Thu Hồng
17 tháng 2 2021 lúc 21:03

x ∈ Z

a. 19 chia hết cho x

=> x ∈ \(\left\{-19;-1;1;19\right\}\)

b. 23 chia hết cho x+1

=> x+ 1 ∈ \(\left\{-23;-1;1;23\right\}\)

=> x ∈ \(\left\{-24;-2;0;22\right\}\)

c. 12 chia hết cho x-1

=> x-1 ∈ \(\left\{-12;-4;-3;-1;1;3;4;12\right\}\)

=> x ∈ \(\left\{-11;-3;-2;0;2;4;5;13\right\}\)

do thu thao
Xem chi tiết
Không Tên
31 tháng 1 2018 lúc 11:43

MK lm mẫu cho câu  a)  nhé, các câu còn lại bn làm tương tự

a)    \(2x+5\)\(⋮\)\(x+2\)

\(\Rightarrow\)\(2\left(x+2\right)+1\)\(⋮\)\(x+2\)

Ta thấy         \(2\left(x+2\right)\)\(⋮\)\(x+2\)

nên    \(1\)\(⋮\)\(x+2\)

\(\Rightarrow\)\(x+2\)\(\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x=\left\{-3;-1\right\}\)

Vậy...

mi ni on s
31 tháng 1 2018 lúc 11:43

a)    \(2x+5\)\(⋮\)\(x+2\)

\(\Rightarrow\)\(2\left(x+2\right)+1\)\(⋮\)\(x+2\)

Ta thấy         \(2\left(x+2\right)\)\(⋮\)\(x+2\)

nên    \(1\)\(⋮\)\(x+2\)

\(\Rightarrow\)\(x+2\)\(\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x=\left\{-3;-1\right\}\)

Hoàng Việt Hải
16 tháng 4 2020 lúc 15:00

a)

-1;-3

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2022 lúc 11:09

a: \(\Leftrightarrow2x+4+1⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow3x-6+11⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow-4x+4-2⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

Lê Vũ Hòang Bảo Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
2 tháng 11 2016 lúc 17:15

a) 4 chia hết cho x

=> x \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

Vậy x \(\in\) {1;-1;2;-2;4;-4}

b) 6 chia hết x+1

=> x+1 \(\in\) Ư(6) = {-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}

Vậy x \(\in\) {-2;0;1;-3;2;-4;5;-7}

c) 12 chia hết cho x và 16 chia hết cho x

=> x \(\in\) ƯC(12;16) = {1;2;4}

Vậy x \(\in\) {1;2;4}

d) x chia hết cho 6 và x chia hết cho 4

=> x \(\in\) BC(6;4) = {0;12;24;48;...}

Mà 12<x<40 => x = 24

e) x+5 chia hết cho x+1

=> x+1+4 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

Vậy x \(\in\) {0;-2;1;-3;3;-5}

Lê Yên Hạnh
2 tháng 11 2016 lúc 16:43

b) \(6⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\)

hay \(x+1\in\left\{1,2,3,6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0,1,2,5\right\}\)

 

Pham Hue Chi
Xem chi tiết
Phan Ngọc MInh Anh
10 tháng 1 2023 lúc 21:00

2 Tìm n

a, n+6 chia hết cho n+1/ =n+1+5 chia hết cho n+1/ =(n+1).5 chia hết cho n+1/ suy ra n+1 thuộc ước (5)

Để n+1 chia hết cho n+1

suy ra 5 chia hết cho n+1/ Suy ra n thuộc Ư(5)=(-1; -5; 1; 5)

Ta lập bảng

n+1                -1                     -5                             1                        5

n                    -2                     -6                              0                       4

suy ra: n thuộc (-2; -6; 0; 4)

thử lại đi xem coi đúng ko nhé

             

ngô quang huy
Xem chi tiết