Những câu hỏi liên quan
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
1 tháng 11 2023 lúc 21:59

Bài `13`

\(a,\sqrt{27}+\sqrt{48}-\sqrt{108}-\sqrt{12}\\ =\sqrt{9\cdot3}+\sqrt{16\cdot3}-\sqrt{36\cdot3}-\sqrt{4\cdot3}\\ =3\sqrt{3}+4\sqrt{3}-6\sqrt{3}-2\sqrt{3}\\ =\left(3+4-6-2\right)\sqrt{3}\\ =-\sqrt{3}\\ b,\left(\sqrt{28}+\sqrt{12}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{84}\\ =\left(\sqrt{4\cdot7}+\sqrt{4\cdot3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{4\cdot21}\\ =\left(2\sqrt{7}+2\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+2\sqrt{21}\\ =2\cdot7+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =14+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =7+4\sqrt{21}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 11 2023 lúc 0:13

17:
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >4\end{matrix}\right.\)

Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}-1⋮\sqrt{x}-2\)

=>\(\sqrt{x}-2+1⋮\sqrt{x}-2\)

=>\(\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{3;1\right\}\)

=>\(x\in\left\{9;1\right\}\)

16:

a: BC=BH+CH

=9+16

=25(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\\AC=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: M là trung điểm của AC

=>AM=AC/2=10(cm)

Xét ΔAMB vuông tại A có

\(tanAMB=\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{15}{10}=\dfrac{3}{2}\)

nên \(\widehat{AMB}\simeq56^0\)

Hoài Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2021 lúc 20:39

\(B_2=\left\{x;x=2k,k\in N\right\}\)

\(B_4=\left\{x;x=4m,m\in N\right\}\)

Do \(4m=2.\left(2m\right)\Rightarrow B_4\subset B_2\)

\(\Rightarrow B_2\cap B_4=B_4\)

Milly BLINK ARMY 97
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 10 2021 lúc 21:20

Câu 12.

   \(5\sqrt{a}+6\sqrt{\dfrac{a}{4}}-a\sqrt{\dfrac{4}{a}}+5\sqrt{\dfrac{4a}{25}}\)

\(=5\sqrt{a}+6\dfrac{\sqrt{a}}{2}-a\cdot\dfrac{2}{\sqrt{a}}+5\dfrac{2\sqrt{a}}{5}\)

\(=5\sqrt{a}+3\sqrt{a}-2\sqrt{a}+2\sqrt{a}\) (vì a>0)

\(=8\sqrt{a}\)

 

 

nguyễn thị hương giang
20 tháng 10 2021 lúc 21:24

Câu 13. Chọn C.

Do x,y\(\ge\)0, x\(\ne\)y ta có:

\(A=\dfrac{x-\sqrt{xy}}{x-y}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\cdot\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}\)

    \(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)

Milly BLINK ARMY 97
20 tháng 10 2021 lúc 21:28

Nhờ mn giúp em với ạ, mn xem em làm bài đúng ko ạ?

linh
Xem chi tiết
bích nhung
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
22 tháng 12 2015 lúc 10:32

7.85+27.7-7.12

=7(85+27-12)

=7.100

=700

Vongola Tsuna
22 tháng 12 2015 lúc 10:32

=7(85+27-12)

=7 .100

=700

các bạn cho mình vài li-ke cho tròn 480 với 

Trần Trương Quỳnh Hoa
22 tháng 12 2015 lúc 10:35

cách2

7.85+27.7-7.12

=7.(85+27-12)

=7.100

=700

 

Hânn Ngọc:))
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
13 tháng 8 2021 lúc 10:06

2 D

3 C

4 B

5 C

Đỗ Thanh Hải
13 tháng 8 2021 lúc 10:08

1 B

2 D

3 B

4 C

5 A

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Duy đg học
1 tháng 11 2021 lúc 20:27

Khi \(x\in R\)

Lấp La Lấp Lánh
1 tháng 11 2021 lúc 20:27

\(\sqrt{-x^2+2x-1}=\sqrt{-\left(x^2-2x+1\right)}=\sqrt{-\left(x-1\right)^2}\)

Do \(-\left(x-1\right)^2\le0\forall x\)

Nên căn thức chỉ xác định khi x=1

nayeonlands2209
Xem chi tiết
Lê Thị Diệu Hiền
Xem chi tiết
Millefiori Firianno Bisc...
29 tháng 6 2016 lúc 17:18

 x^3-6x^2+12x-8=0 
-> x^3-2x^2-4x^2+8x+4x-8=0 
-> x^2(x-2)-4x(x-2)+4(x-2)=0 
-> (x-2)(x^2-4x+4)=0 
->(x-2)(x-2)^2=0 
-> (x-2)^3=0 
->x-2=0 
-> x=2 .

Millefiori Firianno Bisc...
29 tháng 6 2016 lúc 17:22

 x^3-6x^2+12x-8=0 
-> x^3-2x^2-4x^2+8x+4x-8=0 
-> x^2(x-2)-4x(x-2)+4(x-2)=0 
-> (x-2)(x^2-4x+4)=0 
->(x-2)(x-2)^2=0 
-> (x-2)^3=0 
->x-2=0 
-> x=2 .

nha ><