như thế nào là bảo quản thực phẩm đúng cách
Bảo quản thực phẩm như thế nào?
Cách bảo quản thực phẩm đối với:
Nhóm thực phẩm từ rau trái tươi
Thời gian bảo quản trung bình là 2-3 ngày trong điều kiện nhiệt độ khoảng 4-100C. Cần rửa sạch đất cát, nhưng phải lau khô bề mặt trước khi bảo quản, không để nước ứ đọng trên bề mặt rau quả. Bọc thực phẩm trong các màng nilon chuyên dùng để tránh thất thoát nước và các vitamin tan trong nước.
Nhóm thực phẩm cung cấp chất đạm
Để ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn cách bảo quản chất đạm tốt nhất là trữ lạnh ngay sau khi giết mổ, nhiệt độ bảo quản tạm thời trong quá trình bày bán vào khoảng 15-200C, thời gian phân phối khoảng 2-6 giờ. Nếu bảo quản dài hơn thời gian này thực phẩm giàu đạm phải ở dạng đông đá (nhiệt độ <-40C)
Bao gồm hai nguồn chính là thực phẩm có nguồn gốc động vật (thịt, cá trứng hải sản…) và thực phẩm có nguồn gốc thực vật (đậu hũ nấm đậu đỗ, ngũ cốc…). Chất đạm là chất có thời gian phân hủy sớm nhất, trung bình 2 giờ sau giết mổ đã bắt đầu có hiện tượng phân hủy các protein trong điều kiện nhiệt độ bình thường (30-350 C) để tạo thành các chất có hại cho sức khỏe như myotoxin, myocotoxin, histamin… Các chất này khi vào cơ thể có thể gây các phản ứng dị ứng ở nồng độ cao có thể gây ngộ độc với biểu hiện tiêu chảy nôn ói, hoa mắt… Ngoài ra, chất đạm còn là nguồn thực phẩm mà vi khuẩn ưa thích nhất, nên cũng là loại thực phẩm có khả năng nhiễm khuẩn cao nhất.
Ngoài phương pháp đông đá, chất đạm cũng có thể được bảo quản dưới dạng làm tăng nồng độ muối (ướp muối) hoặc giảm nồng độ nước (phơi khô, sấy khô) nhưng các biện pháp này thường làm thay đổi các thành phần khác trong thực phẩm như mất các vitamin phá hủy chất chức năng, và vẫn có thể không an toàn nếu không đảm bảo nồng độ muối cao hay quá trình phơi sấy không triệt để, không đảm bảo vô trùng. Mặt khác, nồng độ muối cao trong thực phẩm không được khuyến cáo ở trẻ em dưới 6 tuổi.
Như vậy, nên đi chợ thật sớm để có thể mua thực phẩm tươi nhất có thể. Chọn thịt cá được bảo quản lạnh trong tủ lạnh hoặc ướp đá. Khi mua về, nếu không dùng ngay, nên chia thành từng phần nhỏ vừa đủ ăn và đông đá ngay. Có thể bảo quản như thế trong vòng 1 tuần. Khi rã đông chỉ rã đông một lần duy nhất, rã đông trong ngăn mát tủ lạnh hoặc trong lò vi sóng, và chế biến ngay khi thực phẩm vừa rã đông xong. Đối với trứng thời gian bảo quản không quá 1 tuần trong ngăn để trứng chuyên biệt.
Nhóm thực phẩm cung cấp chất béo
Là nhóm thực phẩm không ưa oxy, dù cho là chất béo động vật (mỡ) hay chất béo thực vật (dầu). Khi tiếp xúc với oxy, chất béo bị oxy hóa thành các chất độc hại cho cơ thể, thậm chí bị xem là nguồn gốc của các tế bào ung thư Chất béo tốt là chất béo lỏng, trong suốt ở nhiệt độ thường thậm chí vẫn trong cả khi cho vào tủ lạnh. Bảo quản chất béo trong những lọ kín, miệng nhỏ, để nơi khô mát. Nên mua những chai dầu nhỏ để có thể ăn hết nhanh nhất sau khi khui ra
Nhóm thực phẩm cung cấp chất bột đường
Chủ yếu là các thực phẩm có nguồn gốc thực vật như gạo, nếp, mì, nui, khoai củ, các loại bột… Kẻ thù của các loại thực phẩm này là độ ẩm cao, vì đó là môi trường thuận lợi cho sự phát triển của các loại nấm mốc có thể sản sinh ra độc chất alphatoxin, đã được xác minh là có thể tích lũy tại gan qua thời gian và gây ung thư gan khi đạt đủ nồng độ. Vì vậy, chỉ nên dự trữ vừa phải các thực phẩm này trong nhà để ăn trong vòng 1-2 tuần lễ.
Thùng đựng gạo phải đặt nơi khô ráo, được lau sạch và phơi thật khô mỗi lần đổ gạo mới vào. Các loại bột, nhất là bột ăn dặm cho trẻ em, nên mua từng gói hay hộp nhỏ, được sấy khô đúng tiêu chuẩn, bảo quản ở các ngăn kệ trên cao và dùng tối đa trong vòng 2 tuần sau khi mở hộp.
Sữa và các chế phẩm từ sữa
Là những loại thực phẩn đặc biệt vì chứa cả chất đạm, chất béo vitamin và chất khoáng Đối với nhóm sữa bột, cần bảo quản nơi khô, mát, tối và dùng trong vòng tối đa 2 tuần sau khi mở hộp. Đối với nhóm sữa nước (sữa tươi, sữa hoàn tươi…) cần bảo quản trong tủ lạnh sau khi mở hộp và dùng trong vòng 24 giờ. Các chế phẩm sữa khác (phô mai, yaourt, bánh có sữa…) luôn phải được bảo quản trong tủ lạnh với thời hạn tùy thuộc nhà sản xuất nhưng nguyên tắc chung vẫn là ăn càng sớm càng tốt.
Thực phẩm đóng hộp
Nếu đã được tiệt trùng và đóng gói đúng quy cách, thường không phải bảo quản lạnh trước khi mở bao bì. Nên chọn loại thực phẩm dùng hết một lần sau khi mở hộp, không nên bảo quản tiếp.
+ Có thể nếu còn đồ ăn thừa cho vào hộp hay đồ đựng cho vào tủ lạnh rồi khi nào cần nấu thì nấu tiếp
+ Nấu cơm , đồ ăn chưa ăn vội dùng lồng bạn đậy để ruồi ko để bâu vào đồ ăn .
.......................................
Học tốt !
1./Hãy nêu các nguyên nhân gây ra sự hư hỏng của thực phẩm?
2./Thực phẩm khi bị hư hỏng sẽ có những ảnh hưởng như thế nào?
3./Nêu vai trò của việc bảo quản thực phẩm?
4./Nêu ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?
1./Hãy nêu các nguyên nhân gây ra sự hư hỏng của thực phẩm?
-thực phẩm bị hư hỏng chủ yếu là do vi sinh vật, với sự hỗ trợ của các yếu tố khác như enzim, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng.
2./Thực phẩm khi bị hư hỏng sẽ có những ảnh hưởng như thế nào?
-
Những chất độc được tạo ra từ những thực phẩm, thức ăn bị biến chất: ...Các thực phẩm dễ biến chất và gây ngộ độc là: ...Cách nhận biết thực phẩm thức ăn bị biến chất: Thay đổi màu, mùi, vị không bình thường; hộp bị phồng.
Cần bảo quản như thế nào đối với các loại thực phẩm sau đây:
- Thực phẩm đã chế biến…
- Thực phẩm đóng hộp…
- Thực phẩm khô (bột, gạo, đậu hạt,…)?
- Thực phẩm đã chế biến: để vào tủ lạnh để bảo quản.
- Thực phẩm đóng hộp: để vào tủ lạnh để bảo quản.
- Thực phẩm khô: để ở nơi khô thoáng, cao ráo, tránh chuột bọ.
Hiện nay người ta thường sử dụng biện pháp nào để bảo quản nông sản, thực phẩm?
I. Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao, gây ức chế hô hấp.
II. Bảo quản bằng cách ngâm đối tượng vào dung dịch hóa chất thích hợp.
III. Bảo quản khô.
IV. Bảo quản lạnh.
V. Bảo quản trong điều kiện nồng độ O2 cao.
Số phương án đúng là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Đáp án A
- Hô hấp tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản, do đó làm giảm số lượng và chất lượng trong quá trình bảo quản.
- Hô hấp làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản.
- Hô hấp làm tăng độ ẩm của đối tượng bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản.
Các biện pháp bảo quản
Để giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu (không giảm đến 0 vì đối tượng bảo quản sẽ chết) người ta thường sử dụng ba biện pháp bảo quản sau đây:
III. Bảo quản khô
Biện pháp bảo quản này thường sử dụng để bảo quản các loại hạt trong các kho lớn. Trước khi đưa hạt vào kho, hạt được phơi khô với độ ẩm khoảng 13 – 16% tuỳ theo từng loại hạt.
IV. Bảo quản lạnh
Phần lớn các loại thực phẩm, rau quả được bảo quản bằng phương pháp này. Chúng được giữ trong các kho lạnh, tủ lạnh ở các ngăn có nhiệt độ khác nhau. Ví dụ: khoai tây ở , cải bắp ở , cam chanh ở , các loại rau khác là
I. Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao
Đây là biện pháp bảo quản hiện đại và cho hiệu quả bảo quản cao. Biện pháp này thường sử dụng các kho kín có nồng độ cao hoặc đơn giản hơn là các túi pôliêtilen. Tuy nhiên, việc xác định nồng độ thích hợp (không thấp quá vì không tác dụng, không quá cao vì ức chế hoàn toàn hô hấp) là điều hết sức quan trọng đối với các đối tượng bảo quản và mục đích bảo quản.
II - Sai. Vì phương pháp này gây độc cho nông sản.
V sai vì khi nồng độ O2 tăng thì hô hấp tăng.
Hiện nay người ta thường sử dụng biện pháp nào để bảo quản nông sản, thực phẩm?
(1) Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao, gây ức chế hô hấp.
(2) Bảo quản bằng cách ngâm đối tượng vào dung dịch hóa chất thích hợp.
(3) Bảo quản khô.
(4) Bảo quản lạnh.
(5) Bảo quản trong điều kiện nồng độ O2 cao.
Số phương án đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án B
Nguyên tắc bảo quản nông sản: ức chế hô hấp của nông sản tối đa mà không làm giảm chất lượng, số lượng nông sản.
Hiện nay người ta thường sử dụng các biện pháp để bảo quản nông sản, thực phẩm là: 1,3,4
(2) sai, không được ngâm trong hoá chất.
(5) sai, nồng độ oxi cao làm nông sản hô hấp mạnh → giảm chất lượng, số lượng nông sản.
Hiện nay người ta thường sử dụng biện pháp nào để bảo quản nông sản, thực phẩm?
(1) Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao, gây ức chế hô hấp.
(2) Bảo quản bằng cách ngâm đối tượng vào dung dịch hóa chất thích hợp.
(3) Bảo quản khô.
(4) Bảo quản lạnh.
(5) Bảo quản trong điều kiện nồng độ O2 cao.
Số phương án đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án B
Nguyên tắc bảo quản nông sản: ức chế hô hấp của nông sản tối đa mà không làm giảm chất lượng, số lượng nông sản.
Hiện nay người ta thường sử dụng các biện pháp để bảo quản nông sản, thực phẩm là: 1,3,4
(2) sai, không được ngâm trong hoá chất.
(5) sai, nồng độ oxi cao làm nông sản hô hấp mạnh → giảm chất lượng, số lượng nông sản.
cho một số loại thực phẩm: thit lợn, cá chép còn sống, rau cải, giá đỗ, cà rốt chuối chính. Hãy cho biết cách bảo quản như thế nào khi chưa chế biến.
ĐẠI NHÂN CỨU MẠNG
-Thịt bò,tôm ... : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .
-Rau ,củ ,quả ...( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo
-Củ quả ăn sống ,trái cây... : Trước khi ăn mới gọt vỏ
- Thịt lợn, cá cháp sống: nên rửa sạch cả khối thịt sau đó mới thái và không để ruồi bọ bâu vào gây mất vệ sinh, sau đó cất vào trong tủ lạnh.
- Rau cải, giá đỗ: rửa sạch và chế biến ngay tránh để khô héo, sau đó cất vào trong tủ lạnh
- Chuối chín, : rửa sạch và gọt vỏ trước khi ăn, sau đó cất vào trong tủ lạnh
như: bảo quản thực phẩm, bảo quản hạt giống khô, làm đông lạnh trái cây, bảo quản và vận chuyể các chế phẩm sinh học, dùng làm sương mù trong các hiệu ứng đặc biệt… “Nước đá khô” được điều chế bằng cách nén dưới áp suất cao khí nào sau đây?
A. CO2
B. N2
C. SO2
D. O2
Đáp án A
“nước đá ướt” là H2O; “nước đá khô” là CO2.
Tại sao cần phải bảo quản lương thực, thực phẩm đúng cách?
Vì chúng rất dễ bị hỏng, nhất là trong môi trường nóng ẩm. Khi chúng bị hỏng thì sẽ sinh ra những chất độc hại mà ăn vào sẽ gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người