Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Bảo Quỳnh Anh 8a
Xem chi tiết

Ta có :

    y = m\(x\) + 2

⇒ y - m\(x\) - 2 = 0

⇒ -m\(x\) + y  - 2 = 0

⇒d(O;d) = \(\dfrac{\left|0-0-2\right|}{\sqrt{m^2+1}}\) = 1

 ⇒  \(\sqrt{1+m^2}\) =  2

⇒ 1 + m2 = 4 ⇒ m2 = 3 ⇒ m = -\(\sqrt{3}\); m = \(\sqrt{3}\)

b, d(O;d)  = \(\dfrac{2}{\sqrt{m^2+1}}\)  

         2 > 0; 1 + m2 > 0 Vậy \(\dfrac{2}{\sqrt{m^2+1}}\) lớn nhất ⇔ 1 + m2 nhỏ nhất.

    m2 ≥ 0 ⇒ 1 + m2 ≥ 1 vậy m2 + 1  đạt giá trị nhỏ nhất là 1 khi m = 0

                 ⇒d(max) = 2 ⇒ m= 0

                Vậy m = 0 thì khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng d là lớn nhất và khoảng cách đó là 2

Kết luận a, Với m = -\(\sqrt{3}\)\(\sqrt{3}\) thì khoảng cách từ gốc tọa độ tới d bằng 1

              b,  Với m = 0 thì khoảng cách từ gốc tọa độ tới d bằng 2 là khoảng cách lớn nhất .

 

                                          

ank viet
Xem chi tiết
ank viet
Xem chi tiết
Dương Ánh Ngọc
25 tháng 1 2020 lúc 16:08

Bạn viết sai rồi, đường thẳng y-mx+2 =0 hay y=mx+2 vậy bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Bảo Quỳnh Anh 8a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 9:09

a: y=mx+2

=>mx-y+2=0

d(O;(d))=1

=>\(\dfrac{\left|0\cdot m+0\cdot\left(-1\right)+2\right|}{\sqrt{m^2+1}}=1\)

=>căn m^2+1=2

=>m^2+1=4

=>m^2=3

=>\(m=\pm\sqrt{3}\)

b: Để d(O;(d)) lớn nhất thì m=0

Đặng Tuấn Anh
Xem chi tiết
phamdanghoc
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
minh anh minh anh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
24 tháng 12 2016 lúc 15:32

Ta có tọa độ góc tọa đọ là O(0;0)

Khoản cách từ gốc tọa độ đến (d) là:

\(d\left(0,d\right)=\frac{|\left(m-1\right).0+0+4|}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1^2}}=\frac{4}{\sqrt{m^2-2m+2}}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{m^2-2m+2}=2\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m+2=4\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m-2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=1-\sqrt{3}\\m=1+\sqrt{3}\end{cases}}\)

alibaba nguyễn
24 tháng 12 2016 lúc 15:58

Gọi A, B lần lược là giao điểm của đường thẳng với trục hoành và trục tung:

Tọa độ A(a,b) là

\(\hept{\begin{cases}b=0\\b=\left(m-1\right)a+4\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}b=0\\a=\frac{-4}{m-1}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A\left(\frac{-4}{m-1};0\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{OA}=\left(\frac{-4}{m-1};0\right)\)

\(\Rightarrow OA=\sqrt{\left(\frac{-4}{m-1}\right)^2+0^2}=\text{ }\sqrt{\frac{16}{m^2-2m+1}}\)

Tọa độ điểm B(c;d) là

\(\hept{\begin{cases}c=0\\d=\left(m-1\right)c+4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=0\\d=4\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow B\left(0;4\right)\)

\(\overrightarrow{OB}=\left(0;4\right)\)

\(\Rightarrow OB=\sqrt{4^2+0^2}=4\)

Kẽ OH vuông góc với AB thì ta có

\(\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OB^2}=\frac{1}{OH^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{m^2-2m+1}{16}+\frac{1}{16}=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m+2=4\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m-2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=1-\sqrt{3}\\m=1+\sqrt{3}\end{cases}}\)

alibaba nguyễn
24 tháng 12 2016 lúc 15:58

bài sau ấy nhé

Đồng chí Vũ
Xem chi tiết

Để tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) là căn 2, ta sử dụng công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

Đường thẳng (d) có phương trình y = mx + 2. Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) được tính bằng công thức:

d = |Ax + By + C| / căn(A^2 + B^2)

Với A, B, C lần lượt là hệ số của x, y và số hạng tự do trong phương trình đường thẳng.

Trong trường hợp này, A = -m, B = 1, C = -2. Và khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) là căn 2.

Vậy ta có phương trình:

|0 - m*0 - 2| / căn((-m)^2 + 1^2) = căn 2

|0 - 2| / căn(m^2 + 1) = căn 2

| - 2| / căn(m^2 + 1) = căn 2

2 / căn(m^2 + 1) = căn 2

Bình phương cả hai vế của phương trình:

4 / (m^2 + 1) = 2

4 = 2(m^2 + 1)

4 = 2m^2 + 2

2m^2 = 2

m^2 = 1

m = ±1

Vậy, để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) là căn 2, ta có hai giá trị của m: 1 và -1.