Hãy chọn một trường hợp trong các trường hợp ở Hình 13.2 để xác định lực tổng hợp tác dụng lên vật.
Hãy chọn một trường hợp trong các trường hợp ở Hình 13.2 để xác định lực tổng hợp tác dụng lên vật.
Một vật chịu tác dụng đồng thời của hai lực có độ lớn 8N và 6N. Xác định độ lớn của lực tổng hợp tác dụng lên vật trong các trường hợp:
a. Hai lực cùng hướng
b. Hai lực ngược hướng
c. Hai lực vuông góc
1. Một gấu bông được phơi trên dây treo nhẹ như Hình 13P.1.
a) Xác định các lực tổng hợp tác dụng lên gấu bông.
b) Vẽ hình để xác định lực tổng hợp của các lực do dây treo tác dụng lên gấu bông.
c) Em có thể dựa vào lập luận mà không cần vẽ hình để xác định lực tổng hợp của các dây treo được không? Giải thích.
Một gấu bông được phơi trên dây treo nhẹ như Hình 13P.1.
a) Xác định các lực tổng hợp tác dụng lên gấu bông.
b) Vẽ hình để xác định lực tổng hợp của các lực do dây treo tác dụng lên gấu bông.
c) Em có thể dựa vào lập luận mà không cần vẽ hình để xác định lực tổng hợp của các dây treo được không? Giải thích.
a)
Lực tác dụng lên gấu bông:
- Trọng lực \(\overrightarrow{P}\)
- Lực căng dây \(\overrightarrow{T_1};\overrightarrow{T_2}\)
b)
c)
Ta có lực tổng hợp của các dây treo là: \(\overrightarrow F = \overrightarrow T + \overrightarrow T \)
Mặt khác ta có con gấu đứng yên nên \(\overrightarrow F \)cân bằng với \(\overrightarrow P \)
=> Lực tổng hợp: F = P.
Xét hai hệ như Hình 11P.1, hãy vẽ sơ đồ lực tác dụng lên vật m1, m2 trong trường hợp a và vật m trong trường hợp b; gọi tên các lực này.
+ \(\overrightarrow N \): phản lực
+ \(\overrightarrow P \): trọng lực
+ \(\overrightarrow T \): lực căng
1. Xét hai hệ như Hình 11P.1, hãy vẽ sơ đồ lực tác dụng lên vật m1 , m2 trong trường hợp a và vật m trong trường hợp b; gọi tên các lực này
Bài 1: Trong những trường hợp nào thì lực tác dụng lên vật không thực hiện công, trường hợp nào thì lực tác dụng lên vật có thực hiện công? Với mỗi trường hợp cho một ví dụ.
Bài 2: Dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4 m để kéo một vật khối lượng 100 kg lên cao 1 m phải thực hiện công là 1200 J.
a/ Tính công có ích khi kéo vật lên.
b/ Lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu?
c/ Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Bài 3: Động cơ xe hoạt động với công suất không đổi 6 kW. Trên đoạn đường AB dài 34 km xe chuyển động đều trong thời gian 1 giờ. Tính lực kéo của động cơ trên đoạn đường AB.
Bài 4:
Một lực sĩ cử tạ nâng hai quả tạ khối lượng 115kg lên cao 60cm trong 0,5s. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động công suất là bao nhiêu?
Bài 5:
a) Nói công suất của một máy cày là 14000 W điều đó có ý nghĩa gì?
b) Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ trọng lượng 1200 N lên cao 1,8 m trong thời gian 3 s. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu?
GIÚP VỚI !!!
Cậu2:a) 1000J
b) 300N
c) 83,33%
Câu 4:1440W
Câu 5:720W
trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi
A.khi có 1 lực tác dụng lên vật
B.khi không có lực nào tác dụng lên vật
C.khi có 2 lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D.khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi. A) Khi công suất lực tác dụng lên vật B) Khi không có lực nào tác dụng lên vật C) Khi công suất 2 lực tác dụng lên vật và cân bằng nhau D) Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng