Một vật chịu tác dụng của hai lực không đổi. Nếu hai lực tác dụng cùng chiều thì hợp lực có độ lớn 700N. Nếu hai lực tác dụng ngược chiều thì hợp lực có độ lớn 100N. Nếu hai lực tác dụng vuông góc thì hợp lực có độ lớn là:
Hai lực có độ lớn cùng bằng F tác dụng lên vật. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật bằng F 3 . Gọi α là góc giữa vectơ của hai lực này. Khi đó:
Một vật có khối lượng m, chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1 = 4N và F2 = 6N. Trường hợp nào sau đây độ lớn gia tốc của vật nhỏ nhất?
A. F 1 → vuông góc với F 2 → .
B. F 1 → hợp với F 2 → một góc 60°.
C. F 1 → cùng chiều với F 2 →
D. F 1 → ngược chiều với F 2 →
Một chất chịu hai lực tác dụng có cùng độ lớn 40N và hợp với nhau góc 1200. Tính độ lớn của hợp lực tác dụng lên chất điểm
A. 80 N.
B. 40 3 N
C. 40 N.
D. 20 3 N.
Hai lực song song, ngược chiều có cùng độ lớn F tác dụng lên một vật. Khoảng cách giữa hai giá của hai lực là d. Mômen của ngẫu lực là
A. M = F . d
B. M = F d 2
C. M = F 2 d
D. M = F d
Chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1 = F2 = 10N. Góc giữa hai véc tơ lực bằng 300. Tính độ lớn của hợp lực.
A. 19,3 N.
B. 9,7 N.
C. 17,3 N.
D. 8,7 N.
Một vật chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là F 1 = 20 N và F 2 = 10 N, giá của hai lực thành phần cách nhau 30cm. Độ lớn của hợp lực và khoảng cách từ giá hợp lực đến giá của F 2 → là
A. 30 N và 10 cm
B. 30 N và 20 cm
C. 20 N và 12 cm
D. 30 N và 15 cm
Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn F 1 v à F 2 thì hợp lực F của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức:
A. F = F 1 2 + F 2 2
B. F 1 − F 2 ≤ F ≤ F 1 + F 2
C. F = F 1 + F 2
D. F = F 1 2 + F 2 2
Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn F 1 v à F 2 thì hợp lực F của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức:
A. F = F 1 2 + F 2 2
B. F 1 − F 2 ≤ F ≤ F 1 + F 2
C. F = F 1 + F 2
D. F = F 1 2 + F 2 2