Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Sắt:

Tính chất vật lí: tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, ánh kim.

Tính chất hóa học: tác dụng với oxi trong không khí

Đoàn Anh Minh Hoàng
Xem chi tiết
myan
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
18 tháng 11 2021 lúc 8:20

Câu 1:“Vật chất” và “vật thể” là hai khái niệm khác nhau. Vật thể là một vật có đặc tính vật lý và chỉ định một dạng hình thể cụ thể ví dụ: Viên kim cương. Vật thể là những dạng vật chất cụ thể cảm tính.

Nguyễn Phương Mai
18 tháng 11 2021 lúc 8:23

Câu 2: Tính chất vật lý là tính chất có thể đo được mà không làm thay đổi thành phần hóa học của vật chất. Những tính chất này có thể được sử dụng để mô tả sự xuất hiện và kích thước của vật chất.

Câu 3:  Oxygen ở thể khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước và nặng hơn không khí. - Oxygen hóa lỏng ở -183oC, hóa rắn ở -218oC. Ở thể lỏng và rắn, oxygen có màu xanh nhạt.

 

 

Bảo ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
22 tháng 10 2023 lúc 17:27

- Đường là một chất rắn màu trắng, có vị ngọt.

- Đường tan trong nước, nghĩa là nó có khả năng hòa tan trong nước để tạo thành một dung dịch ngọt.

- Đường có nhiệt độ nóng chảy là khoảng 160 độ C và nhiệt độ sôi là khoảng 186 độ C.

- Đường có khả năng hấp thụ nước từ không khí, do đó nó có thể hút ẩm và trở nên ẩm ướt.

- Đường có tính chất oxy hóa, có thể phản ứng với oxy trong không khí để tạo thành các sản phẩm phân huỷ.

- Đường có khả năng tạo thành các phức chất với các ion kim loại, ví dụ như phức chất đường với ion đồng.

- Đường có thể được sử dụng trong nhiều ứng dụng khác nhau, bao gồm làm nguyên liệu thực phẩm, sản xuất đồ uống, sản xuất thuốc lá, sản xuất dược phẩm và sản xuất nhiên liệu sinh học.

Trần Huyền Ngọc
Xem chi tiết
keditheoanhsang
22 tháng 10 2023 lúc 8:50

Nước và đường là hai chất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày. Dưới đây là một số tính chất vật lý của chúng:

Tính chất vật lý của nước:

Nước có dạng chất lỏng ở điều kiện phổ biến trên Trái Đất. Nước có màu trong suốt và không có mùi đặc trưng. Nước có khối lượng riêng cao, tức là khối lượng của một đơn vị thể tích nước lớn hơn so với nhiều chất khác. Nước có nhiệt dung riêng cao, tức là nước cần nhiều năng lượng để làm thay đổi nhiệt độ so với nhiều chất khác. Nước có điểm sôi và điểm đông đặc trưng. Điểm sôi của nước là 100 độ Celsius và điểm đông là 0 độ Celsius.

Tính chất vật lý của đường:

Đường có dạng chất rắn ở điều kiện phổ biến. Đường có màu trắng hoặc vàng tùy thuộc vào loại đường. Đường có hương vị ngọt đặc trưng. Đường có khối lượng riêng cao, tương tự như nước. Đường có điểm nóng chảy và điểm sôi đặc trưng. Điểm nóng chảy của đường thường là khoảng 160-186 độ Celsius.

Đây chỉ là một số tính chất vật lý cơ bản của nước và đường. Còn rất nhiều tính chất khác mà chúng ta có thể khám phá về chúng.

Đặng Phương Linh
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
9 tháng 10 2021 lúc 15:12

câu 9: A

câu 10: D

câu 11: B

câu 12: 

Chúng ta có thể tách cát ra khỏi dầu hoả và nước bằng cách dùng lọc, sau đó chưng cất hỗn hợp, nước  có nhiệt độ sôi thấp hơn dầu hoả nên sẽ bay hơi rồi ngưng tụ. Sau đó ta thu được các chất đã được tách riêng

câu 13:

a) chưng cất

b) lọc

c) chiết

d) chưng cất

TV.Hoàng
Xem chi tiết
Thuy Bui
7 tháng 11 2021 lúc 10:27

+ Hidro:
* Tính chất vật lý của Hidro:– Ký hiệu hóa học: H
– Nguyên tử khối: 1
– Công thức phân tử: H2- phân tử khối 2
– Là chất khí, không màu không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí 14,5 lần
– Tan ít trong nước(rất ít)
– Nhiệt độ hóa lỏng: -183 độ C
– Là loại khí nhẹ nhất
* Tính chất hóa học của Hidro:
* Điều chế khí hidro:
1. Trong PTN :
- Nguyên liệu:
+ Kim loại: Zn, Fe, Al, Pb..
+ Ddịch axit: HCl loãng, H2SO4 loãng.
PTHH: Zn + HCl  ZnCl2 + H2
-  Điều chế và thu khí hiđro:
Có 2 cách thu:
- Bằng cách đẩy nước.
- Bằng cách đẩy không khí.
2. Trong CN:
* Phương pháp điện phân nước.
2H2O 2H2+ O2
* Dùng than khử hơi nước.
* Điều chế từ khí tự nhiên, khí mỏ dầu

dương thị khánh linh
Xem chi tiết
phạm hằng
Xem chi tiết
hưng phúc
29 tháng 10 2021 lúc 11:05

1. C

2. B

3. A
4. D

5. D

6. D

7. C

8. A