Những câu hỏi liên quan
trần anh khôi
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 12 2021 lúc 8:24

– Sự tách dãn của 2 mảng theo kiểu: lục địa với lục địa hoặc đại dương với đại dương.

– Sự hội tụ giữa 2 mảng theo kiểu: vỏ lục địa với vỏ lục địa hoặc vỏ đại dương với vỏ lục địa.

– Sự hình thành của những dòng đá nóng.

 

 

 

 

lạc lạc
15 tháng 12 2021 lúc 8:25

CÓ THỂ DO CÁC MẢNG KIẾN TẠO DI CHUYỂN HOẶC CÁC MÔI TRƯỜNG NỘI VÀ NGOẠI SINH TÁC ĐỘNG LÊN NÓ

hải yến
4 tháng 3 2022 lúc 19:12

– Sự tách dãn của 2 mảng theo kiểu: lục địa với lục địa hoặc đại dương với đại dương.

– Sự hội tụ giữa 2 mảng theo kiểu: vỏ lục địa với vỏ lục địa hoặc vỏ đại dương với vỏ lục địa.

– Sự hình thành của những dòng đá nóng.

thuỳ nga
Xem chi tiết
trần anh khôi
Xem chi tiết
lạc lạc
15 tháng 12 2021 lúc 8:22

DO NỘI SINH GÂY RA 

Nếu động đất xảy ra, việc đầu tiên bạn cần làm là tìm vị trí trú ẩn như gầm bàn, gầm ghế hoặc góc tường, nhà để tránh đồ vật rơi xuống đầu. Bạn không nên chạy ra ngoài hoặc di chuyển đến các khu vực khác vì không đủ thời gian và rung chấn  thể khiến đồ vật rơi, gãy, cấu kiện bị đổ sập

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 7 2017 lúc 3:32

* Nguyên nhân: Hiện tượng động đất và núi lửa xảy ra trong trường hợp khi bên trong Trái Đất sinh ra nội lực, có tác động của nèn ép vào các lớp đá làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ngoài mặt đất.

* Vết tích núi lửa ở Việt Nam: Ở Việt Nam những dấu vết của núi lửa đã tắt còn thể hiện ở những vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ như: Pleiku, Kon Tum, Lâm Đồng, Bình Thuận, Đồng Nai,...

linh vũ
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
29 tháng 12 2021 lúc 16:50

gấu .............
29 tháng 12 2021 lúc 16:50

a

qlamm
29 tháng 12 2021 lúc 16:50

A

Đỗ Phúc Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 8:44

Chọn C

nhật tân 2k9 hacker
24 tháng 12 2021 lúc 8:45

c nha bạn

 

 

Dương Gia Minh
25 tháng 12 2021 lúc 19:40

C

 

My Dinh
Xem chi tiết
Phong Thần
30 tháng 12 2020 lúc 17:26

Núi lửa: Dung nham được phun ra từ núi lửa là một thứ nham thạch nóng chảy đi lên từ đất. Tầng trên của lớp áo trái đất thường có trạng thái sền sệt, chỉ cần nhiệt độ tăng lên chút ít hoặc hạ áp suất xuống thì mắc ma này sẽ biến thành chất lởng (mắc ma lớp áo theo các vết nứt của vở trái đất). Nó nhẹ hơn nhiều lớp đá bao quanh nên dễ bị đẩy lên khởi bề mặt của trái đất. Mắc ma chứa rất nhiều khí thiên nhiên, khi gặp không khí, khí thiên nhiên sẽ bốc cháy tạo thành hiện tượng núi lửa phun. Dung nham ồ từng vùng có thể có độ linh động và lượng khí thiên nhiên khác nhau, do đó có nhiều kiểu phun trào khác nhau. Mắc ma có thể phun được lên trực tiếp từ lốp áo của trái đất hoặc có thể được trữ ở những lò mắc ma, một loại hốc lõm trong vở trái đất.

Động đất: Động đất (hay là hoạt động địa chấn) thường xảy ra ở các vùng có vết nứt lớn. Đá đột nhiên bị di chuyển mạnh gây ra chấn động lớn, lan truyền đi mọi hướng. Phần lớn các vệt đứt gãy của vở trái đất đều di chuyển rất chậm. Nếu ở nơi này sinh ra một sức cản thì năng lượng bị tích tụ hàng năm thậm chí hàng thê” kỷ. Đến một thòi điểm nào đó, đá xung quanh không chịu nổi áp lực nữa thì sẽ xảy ra hiện tượng động đất. Nơi phát sinh ra hiện tượng này được gọi là địa chấn, thường nằm ngay dưới bề mặttrái đất gọi là tâm ngoài, chính nơi đây sẽ phát ra các tín hiệu địa chấn đầu tiên. Tuy nhiên hiện nay các nhà địa, vật lý vẫn chưa dự báo được chắc chắn các hơi sẽ sinh ra động đất.

Cô Bé Yêu Đời
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 20:31

Câu 1: Tác hại của núi lửa ?

Trả lời:

- Khi núi lửa phun trào, núi lửa sẽ thiêu dụi và tàn phá toàn bộ những cảnh quan quanh đó.

- Nói cách khác, núi lửa phun trào là một nỗi sợ hãi, sự ám ảnh đến suy nghĩ và cuộc sống của người dân.

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 20:33

Câu 2: Trả lời:

Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.

Sáng
14 tháng 12 2016 lúc 12:07

- Núi lửa:

+ Là hình thức phun trào măc ma ở dưới sâu lên mặt đất.

+ Tác hại:

Thiêu cháy làng mạc, nhà cửa. Thậm chí còn gây ra chết người.

- Động đất:

+ Hiện tượng đất đá rung chuyển.

+ Tác hại:

Phá hủy nhà cửa, đường xá và làm chết người.

Hà Phương
Xem chi tiết
lạc lạc
18 tháng 12 2021 lúc 16:34

tk

6.

1. Quá trình nội sinh

- Là các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp man-ti.

2. Quá trình ngoại sinh

- Là các quá trình xảy ra ở trên bề mặt Trái Đất hoặc những nơi không sâu dưới mặt đất.

8.

Nguyên nhân hình thành núi lửa

Khi đá được đun nóng và tan chảy, chúng giãn nở ra, do đó cần nhiều không gian hơn. ... Khi áp lực của các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.