Câu 1: Tác hại của núi lửa ?
Trả lời:
- Khi núi lửa phun trào, núi lửa sẽ thiêu dụi và tàn phá toàn bộ những cảnh quan quanh đó.
- Nói cách khác, núi lửa phun trào là một nỗi sợ hãi, sự ám ảnh đến suy nghĩ và cuộc sống của người dân.
Câu 2: Trả lời:
Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.
- Núi lửa:
+ Là hình thức phun trào măc ma ở dưới sâu lên mặt đất.
+ Tác hại:
Thiêu cháy làng mạc, nhà cửa. Thậm chí còn gây ra chết người.
- Động đất:
+ Hiện tượng đất đá rung chuyển.
+ Tác hại:
Phá hủy nhà cửa, đường xá và làm chết người.
1) Em hiểu thế nào là núi lửa ? Nguyên nhân hình thành núi lửa ? Tác hại của núi lửa ?
*Núi lửa là hiện tượng phun tào mawcma từ dưới sâu ra ngoài mặt đất.
*Nguyên nhân:do tác đọng của nội lực:nén ép lp đất đá,đẩy vật chất từ dưới sâu lên mặt dất hình thành núi lửa.
*Tác hại:dung nham vùi lấp làng mạc ,thành thị,....
2) Em hiểu thế nào là động đất ? Nguyên nhân hình thành động đất ? Tác hại của động đất ?
*Động đất là hiện tượng lp đất dá gần mặt đất bị rung chuyển.
* Nguyên nhân:do tác đọng của nội lực:nén ép lp đất đá,đẩy vật chất từ dưới sâu lên mặt dất hình thành động đất.
*Tác hại :lm thiệt hại về người và của.
Chúc bn hok tốt!
Núi lửa:
- Núi lửa là hình thức phung trào măc ma ở dưới sâu lên mặt đất.
- Tác hại : Làm phá hủy , thiêu cháy làng mạc nhà cửa , chết người.
Động đất:
- Là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
- Tác hại: phá hủy nhà cửa , đường xá , cầu cống và làm chết người.
( thích núi lửa hơn động đất)
Câu 1:
Em hiểu thế nào là núi lửa ?
Trả lời:
Núi lửa là ngọn núi có chứa dung nham và mắc ma.
Dung nham và mắc ma có khả năng phun trào ra ngoài miệng núi lửa và cháy, thiệu dụi mọi thứ xung quanh đó.
1) Nguyên nhân hình thành núi lửa ?
Trả lời:
Trong khi các nhà khoa học đang khám phá dần dần những bí ẩn của núi lửa, thì những tri thức khoa học không làm núi lửa trở nên kém hấp dẫn. Hãy cùng tìm hiểu về sự hình thành của núi lửa, các tính chất, đặc chưng của hiện tượng thiên nhiên hùng vĩ này.
Câu 2:
Nguyên nhân xảy ra động đất?
Theo nghĩa rộng thì động đất dùng để chỉ các rung chuyển của mặt đất. Chúng gây ra bởi các nguyên nhân [1]:
Nội sinh: Do vận động kiến tạo của các mảng kiến tạo trong vỏ Trái đất, dẫn đến các hoạt động đứt gãy và/hoặc phun trào núi lửa ở các đới hút chìm. Xem thêm: Cấu trúc Trái Đất.Ngoại sinh: Thiên thạch va chạm vào Trái Đất, các vụ trượt lở đất đá với khối lượng lớn.Nhân sinh: Hoạt động của con người gồm cả gây rung động không chủ ý, hay các kích động có chủ ý trong khảo sát hoặc trong khai thác hay xây dựng, đặc biệt là các vụ thử hạt nhân dưới lòng đất.Trong quan niệm thông thường thì động đất được hiểu là các rung chuyển đủ mạnh trên diện tích đủ lớn, ở mức nhiều người cảm nhận được, có để lại các dấu vết phá hủy hay nứt đất ở vùng đó. Về mặt vật lý, các rung chuyển đó phải có biên độ đủ lớn, có thể vượt giới hạn đàn hồi của môi trường đất đá và gây nứt vỡ. Nó ứng với động đất có nguồn gốc tự nhiên, hoặc mở rộng đến các vụ thử hạt nhân. Chú ý rằng các địa chấn kế tại các trạm quan sát địa chấn được thiết kế để ghi nhận các động đất dạng như vậy, và lọc bỏ các chấn động do nhân sinh gây ra.
Nguyên nhân tự nhiên nội sinh liên quan đến vận động của các lớp và khối của Trái Đất. Tuy rất chậm, các lớp vỏ và trong lòng Trái Đất vẫn luôn chuyển động. Khi ứng suất cao hơn sức chịu đựng của thể chất Trái Đất thì sự đứt gãy xảy ra, giải phóng năng lượng và xảy ra động đất.
Hầu hết mọi sự kiện động đất tự nhiên xảy ra tại các đường ranh giới của các mảng kiến tạo là các phần của thạch quyển của Trái Đất. Các nhà khoa học dùng dữ kiện về vị trí các trận động đất để tìm ra những ranh giới này. Nó dẫn đến phân loại:
Những trận động đất xảy ra tại ranh giới được gọi là động đất xuyên đĩaNhững trận động đất xảy ra trong một đĩa (hiếm hơn) được gọi là động đất trong đĩa.Câu 2: Trả lời:
Tác hại của động đất:
Độ Richter[sửa | sửa mã nguồn]
1–2 trên thang Richter
Không nhận biết được
2–4 trên thang Richter
Có thể nhận biết nhưng không gây thiệt hại
4–5 trên thang Richter
Mặt đất rung chuyển, nghe tiếng nổ, thiệt hại không đáng kể
5–6 trên thang Richter
Nhà cửa rung chuyển, một số công trình có hiện tượng bị nứt
6–7 trên thang Richter
7–8 trên thang Richter
Mạnh, phá hủy hầu hết các công trình xây dựng thông thường, có vết nứt lớn hoặc hiện tượng sụt lún trên mặt đất.
8–9 trên thang Richter
Rất mạnh, phá hủy gần hết cả thành phố hay đô thị, có vết nứt lớn, vài tòa nhà bị lún
>9 trên thang Richter
Rất hiếm khi xảy ra
>10 trên thang Richter
Cực hiếm khi xảy ra
núi lửa là hiện tượng phun trào (macma) từ ở sâu dưới lòng đất
núi lửa làm phá hủy nhà cửa,kinh tế,gây chết ng và ô nhiễm môi trường