Những câu hỏi liên quan
WHAT
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 12 2023 lúc 14:36

Bài 1:
a. ĐKXĐ: $x\geq \frac{2}{5}$

PT $\Leftrightarrow 5x-2=7^2=49$

$\Leftrightarrow 5x=51$

$\Leftrightarrow x=\frac{51}{5}=10,2$

b. ĐKXĐ: $x\geq 3$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{9(x-3)}+\sqrt{25(x-3)}=24$

$\Leftrightarrow 3\sqrt{x-3}+5\sqrt{x-3}=24$

$\Leftrightarrow 8\sqrt{x-3}=24$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-3}=3$

$\Leftrightarrow x-3=9$

$\Leftrightarrow x=12$ (tm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
28 tháng 12 2023 lúc 14:41

Bài 1:

c. ĐKXĐ: $x\geq 2$

PT $\Leftrightarrow x^2-5x+6-2(\sqrt{x-2}-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x-3)-2.\frac{x-3}{\sqrt{x-2}+1}=0$

$\Leftrightarrow (x-3)[(x-2)-\frac{2}{\sqrt{x-2}+1}]=0$

$x-3=0$ hoặc $x-2=\frac{2}{\sqrt{x-2}+1}$

Nếu $x-3=0$

$\Leftrightarrow x=3$ (tm) 

Nếu $x-2=\frac{2}{\sqrt{x-2}+1}$

$\Leftrightarrow a^2=\frac{2}{a+1}$ (đặt $\sqrt{x-2}=a$)

$\Leftrightarrow a^3+a^2-2=0$

$\Leftrightarrow a^2(a-1)+2a(a-1)+2(a-1)=0$

$\Leftrightarrow (a-1)(a^2+2a+2)=0$

Hiển nhiên $a^2+2a+2=(a+1)^2+1>0$ với mọi $a$ nên $a-1=0$

$\Leftrightarrow a=1\Leftrightarrow \sqrt{x-2}=1\Leftrightarrow x=3$ (tm)

Vậy pt có nghiệm duy nhất $x=3$.

Bình luận (0)
Akai Haruma
28 tháng 12 2023 lúc 14:42

Bài 2:

ĐKXĐ: $x\geq 0; x\neq 4$

\(A=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)-\sqrt{x}(\sqrt{x}+2)}{(\sqrt{x}+2)\sqrt{x}-2)}.\frac{\sqrt{x}+2}{2}\\ =\frac{-4\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}.\frac{\sqrt{x}+2}{2}\\ =\frac{-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\frac{2\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}\)

Bình luận (0)
Trà Tùng
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
hưng phúc
16 tháng 10 2021 lúc 21:40

a. \(\sqrt[3]{1-2x}+3=0\left(ĐK:x\le\dfrac{1}{2}\right)\)

<=> \(\sqrt[3]{1-2x}=-3\)

<=> \(1-2x=\left(-3\right)^3\)

<=> \(1-2x=-27\)

<=> \(-2x=-28\)

<=> \(x=14\left(TM\right)\)

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết

a: \(x^2-2-x+\sqrt{2}=0\)

=>\(\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)-\left(x-\sqrt{2}\right)=0\)

=>\(\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}-1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}+1\end{matrix}\right.\)

b: \(\left(1-\sqrt{2}\right)x^2-2\left(1+\sqrt{2}\right)x+1+3\sqrt{2}=0\)

\(\Delta=\left(-2-2\sqrt{2}\right)^2-4\left(1-\sqrt{2}\right)\left(1+3\sqrt{2}\right)\)

\(=12+8\sqrt{2}+4\left(\sqrt{2}-1\right)\left(3\sqrt{2}+1\right)\)

\(=12+8\sqrt{2}+4\left(6+\sqrt{2}-3\sqrt{2}-1\right)\)

\(=12+8\sqrt{2}+24-8\sqrt{2}-4=32>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2\left(1+\sqrt{2}\right)-4\sqrt{2}}{2\left(1-\sqrt{2}\right)}=1\\x_2=\dfrac{2\left(1+\sqrt{2}\right)+4\sqrt{2}}{2\left(1-\sqrt{2}\right)}=-7-4\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
thungan nguyen
Xem chi tiết
Trần Hạnh
Xem chi tiết
An Thy
6 tháng 6 2021 lúc 20:40

a) ĐKXĐ: \(x^2-1\ge0\)

Đặt \(\sqrt{x^2-1}=t\left(t\ge0\right)\)

\(\Rightarrow t=t^2\Rightarrow t\left(t-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-1}=0\\\sqrt{x^2-1}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm1\\x=\pm\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

b) ĐKXĐ: \(x\ge2\)

Ta có: \(\sqrt{x-2}+\sqrt{x-3}\ge0\) mà \(\sqrt{x-2}+\sqrt{x-3}=-5< 0\Rightarrow\) không có x thỏa

c) \(\sqrt{x^2+4x+4}+\left|x-4\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|x+2\right|+\left|x-4\right|=0\) mà \(\left|x+2\right|+\left|x-4\right|\ge0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) không có x thỏa

Bình luận (0)
Quynh Truong
Xem chi tiết
Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Liên Phạm
7 tháng 1 2021 lúc 11:06

a.\(2\sqrt{12x}-3\sqrt{3x}+4\sqrt{48x}=17\)

=>\(4\sqrt{3x}-3\sqrt{3x}+16\sqrt{3x}=17\)

=>\(17\sqrt{3x}=17\)

=>\(\sqrt{3x}=1\)

=>\(x=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Liên Phạm
7 tháng 1 2021 lúc 11:16

b.Ta có:\(\sqrt{x^2-6x+9}=1\)

 

=>\(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=1\)

=>\(\left|x-3\right|=1\)

Vậy có hai trường hợp:

TH1:\(x-3=1\)

=>\(x=4\)

TH2:\(x-3=-1\)

=>\(x=2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2021 lúc 12:59

a) ĐKXĐ: \(x\ge0\)

Ta có: \(2\sqrt{12x}-3\sqrt{3x}+4\sqrt{48x}=17\)

\(\Leftrightarrow2\cdot2\cdot\sqrt{3x}-3\cdot\sqrt{3x}+4\cdot4\cdot\sqrt{3x}=17\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{3x}-3\sqrt{3x}+16\sqrt{3x}=17\)

\(\Leftrightarrow17\sqrt{3x}=17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3x}=1\)

\(\Leftrightarrow3x=1\)

hay \(x=\dfrac{1}{3}\)(nhận)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{3}\right\}\)

b) ĐKXĐ: \(x\in R\)

Ta có: \(\sqrt{x^2-6x+9}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=1\\x-3=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(nhận\right)\\x=2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={2;4}

Bình luận (0)
Trần Anh Tuấn
Xem chi tiết