Giải giúp mình câu Hs này với ạ
Giải giúp mình câu Hs này với ạ(đề bài dưới bình luận)
Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{3}< >-\dfrac{1}{m}\)
=>\(m^2\ne-3\)(luôn đúng)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}mx-y=2\\3x+my=3m\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\3x+m\left(mx-2\right)=3m\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\3x+m^2x-2m=3m\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\x\left(m^2+3\right)=5m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m}{m^2+3}\\y=m\cdot\dfrac{5m}{m^2+3}-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m}{m^2+3}\\y=\dfrac{5m^2-2m^2-6}{m^2+3}=\dfrac{3m^2-6}{m^2+3}\end{matrix}\right.\)
\(\left(x+y\right)\cdot\left(m^2+3\right)+8=0\)
=>\(\dfrac{5m+3m^2-6}{m^2+3}\cdot\left(m^2+3\right)+8=0\)
=>\(3m^2+5m-6+8=0\)
=>\(3m^2+5m+2=0\)
=>(m+1)(3m+2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
Thay x=-1 vào (P), ta được:
\(y=\left(-1\right)^2=1\)
Thay x=2 vào (P), ta được:
\(y=2^2=4\)
vậy: A(-1;1); B(2;4)
Gọi (d): y=ax+b(a\(\ne\)0) là phương trình đường thẳng AB
Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:
\(a\cdot\left(-1\right)+b=1\)
=>-a+b=1(1)
Thay x=2 và y=4 vào (d), ta được:
\(2\cdot a+b=4\)
=>2a+b=4(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=1\\2a+b=4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-3a=-3\\-a+b=1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=a+1=1+1=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: phương trình AB là y=x+2
Giải giúp em câu Hs này với ạ
4: \(x^2-2\left(m+1\right)x+m-4=0\left(1\right)\)
Thay m=1 vào phương trình (1), ta được:
\(x^2-2\cdot\left(1+1\right)x+1-4=0\)
=>\(x^2-4x-3=0\)
=>\(x^2-4x+4-7=0\)
=>\(\left(x-2\right)^2=7\)
=>\(x-2=\pm\sqrt{7}\)
=>\(x=2\pm\sqrt{7}\)
5: Để phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu thì \(1\cdot\left(m-4\right)< 0\)
=>m-4<0
=>m<4
6: \(\text{Δ}=\left(-2m-2\right)^2-4\left(m-4\right)\)
\(=4m^2+8m+4-4m+16\)
\(=4m^2+4m+20\)
\(=4m^2+4m+1+19=\left(2m+1\right)^2+19>0\forall m\)
=>Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt
Áp dụng định lí Vi-et, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=2\left(m+1\right)\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=m-4\end{matrix}\right.\)
\(A=\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)
\(=\sqrt{\left(2m+2\right)^2-4\left(m-4\right)}\)
\(=\sqrt{4m^2+8m+4-4m+16}\)
\(=\sqrt{4m^2+4m+1+19}\)
\(=\sqrt{\left(2m+1\right)^2+19}>=\sqrt{19}\forall m\)
Dấu '=' xảy ra khi 2m+1=0
=>2m=-1
=>\(m=-\dfrac{1}{2}\)
Vậy: \(A_{min}=\sqrt{19}\) khi \(m=-\dfrac{1}{2}\)
Giải giúp em cậu này với ạ chỉ cần câu hs thôi ạ
Câu 1:
1:
a: \(\dfrac{1}{2}x-3=0\)
=>\(\dfrac{1}{2}x=3\)
=>\(x=3:\dfrac{1}{2}=3\cdot2=6\)
b: \(3x^2-12x=0\)
=>\(3x\cdot x-3x\cdot4=0\)
=>\(3x\left(x-4\right)=0\)
=>x(x-4)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)
2:
a: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(\dfrac{1}{2}x^2=-x+\dfrac{3}{2}\)
=>\(x^2=-2x+3\)
=>\(x^2+2x-3=0\)
=>(x+3)(x-1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=1\end{matrix}\right.\)
Khi x=-3 thì \(y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-3\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot9=4,5\)
Khi x=1 thì \(y=\dfrac{1}{2}\cdot1^2=\dfrac{1}{2}\)
b: Gọi (d1): y=ax+b(a<>0) là phương trình đường thẳng cần tìm
Thay x=2 và y=2 vào (d), ta được:
\(a\cdot2+b=2\)
=>2a+b=2
=>b=2-2a
=>y=ax+2-2a
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(\dfrac{1}{2}x^2=ax+2-2a\)
=>\(\dfrac{1}{2}x^2-ax-2+2a=0\)
\(\text{Δ}=\left(-a\right)^2-4\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(2a-2\right)\)
\(=a^2-2\left(2a-2\right)=a^2-4a+4=\left(a-2\right)^2\)
Để (P) tiếp xúc với (d1) thì Δ=0
=>a-2=0
=>a=2
=>b=2-2a=2-4=-2
Vậy: Phương trình đường thẳng cần tìm là y=2x-2
Giữ ải giúp mình câu hs này với ạ
1: \(F\left(x\right)=x^2-2\left(m+2\right)x+6m+1\)
Đặt F(x)=0
=>\(x^2-2\left(m+2\right)x+6m+1=0\)
=>\(x^2-\left(2m+4\right)x+6m+1=0\)
\(\Delta=\left(2m+4\right)^2-4\left(6m+1\right)\)
\(=4m^2+16m+16-24m-4\)
\(=4m^2-8m+12=4\left(m^2-2m+3\right)\)
\(=4\left(m^2-2m+1+2\right)\)
\(=4\left[\left(m-1\right)^2+2\right]>0\forall m\)
=>Phương trình F(x)=0 luôn có nghiệm với mọi m
2: \(f\left(x\right)=x^2-2\left(m+2\right)x+6m+1\)
\(=\left(y+2\right)^2-2\left(m+2\right)\left(y+2\right)+6m+1\)
\(=y^2+4y+4-2y\left(m+2\right)-4\left(m+2\right)+6m+1\)
\(=y^2+y\left(4-2m-4\right)+4-4m-8+6m+1\)
\(=y^2+\left(-2m\right)\cdot y+2m-3\)
Để phương trình f(x)=0 có hai nghiệm lớn hơn 2 thì phương trình f(y)=0 có hai nghiệm lớn hơn 0
Đặt f(y)=0
=>\(y^2+\left(-2m\right)\cdot y+2m-3=0\)
\(\Delta=\left(-2m\right)^2-4\left(2m-3\right)\)
\(=4m^2-8m+12=4m^2-8m+4+8=\left(2m-2\right)^2+8>0\forall m\)
=>Phương trình f(y)=0 luôn có hai nghiệm phân biệt
Để phương trình f(y)=0 có hai nghiệm dương phân biệt thì
\(\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2>0\\y_1\cdot y_2>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-\left(-2m\right)}{1}>0\\\dfrac{2m-3}{1}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m>0\\2m-3>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2m>0\\2m>3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2m>3\)
=>m>3/2
Giải giúp mình bài này với ạ giải câu c chi tiết xíu giúp mình với
Giúp mình câu này với ạ, đc thì giải chi tiết giúp mình luôn ạ, đbt là câu b, mình hơi chậm hiểu
Nãy ghi nhầm =="
a)Hđ gđ là nghiệm pt
`x^2=2x+2m+1`
`<=>x^2-2x-2m-1=0`
Thay `m=1` vào pt ta có:
`x^2-2x-2-1=0`
`<=>x^2-2x-3=0`
`a-b+c=0`
`=>x_1=-1,x_2=3`
`=>y_1=1,y_2=9`
`=>(-1,1),(3,9)`
Vậy tọa độ gđ (d) và (P) là `(-1,1)` và `(3,9)`
b)
Hđ gđ là nghiệm pt
`x^2=2x+2m+1`
`<=>x^2-2x-2m-1=0`
PT có 2 nghiệm pb
`<=>Delta'>0`
`<=>1+2m+1>0`
`<=>2m> -2`
`<=>m> 01`
Áp dụng hệ thức vi-ét:`x_1+x_2=2,x_1.x_2=-2m-1`
Theo `(P):y=x^2=>y_1=x_1^2,y_2=x_2^2`
`=>x_1^2+x_2^2=14`
`<=>(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2=14`
`<=>4-2(-2m-1)=14`
`<=>4+2(2m+1)=14`
`<=>2(2m+1)=10`
`<=>2m+1=5`
`<=>2m=4`
`<=>m=2(tm)`
Vậy `m=2` thì ....
mọi người ơi giúp mình câu này với ạ, lời giải chi tiết càng tốt ạ, mình khá rối với câu này -.- cảm ơn mọi người nhiều
\(y'=\dfrac{\left(-2x+2\right)\left(x-3\right)-\left(-x^2+2x+c\right)}{\left(x-3\right)^2}=\dfrac{-x^2+6x-6-c}{\left(x-3\right)^2}\)
\(\Rightarrow\) Cực đại và cực tiểu của hàm là nghiệm của: \(-x^2+6x-6-c=0\) (1)
\(\Delta'=9-\left(6+c\right)>0\Rightarrow c< 3\)
Gọi \(x_1;x_2\) là 2 nghiệm của (1) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x_1^2+6x_1-6=c\\-x_2^2+6x_2-6=c\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m-M=\dfrac{-x_1^2+2x_1+c}{x_1-3}-\dfrac{-x_2^2+2x_2+c}{x_2-3}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-2x_1^2+8x_1-6}{x_1-3}-\dfrac{-2x_2^2+8x_2-6}{x_2-3}=4\)
\(\Leftrightarrow2\left(1-x_1\right)-2\left(1-x_2\right)=4\)
\(\Leftrightarrow x_2-x_1=2\)
Kết hợp với Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_2-x_1=2\\x_1+x_2=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow c=2\)
Có 1 giá trị nguyên
giúp mình cái này với ạ!:< ở câu b ý ạ câu a em giải rồi ạ!
Giải giúp mình câu 4 này với ạ gấp lắm ạ
a) \(d\left(A;\Delta\right)=\dfrac{\left|4.1-3.3+2\right|}{\sqrt{4^2+\left(-3\right)^2}}=\dfrac{3}{5}\)
b) \(\overrightarrow{AB}=\left(-3;-2\right)\) là VTCP của đường thẳng d
PT tham số của d: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1-3t\\y=3-2t\end{matrix}\right.\left(t\in R\right)\)
c) Đường tròn (C) có bán kính \(R=AB=\sqrt{\left(1+2\right)^2+\left(3-1\right)^2}=\sqrt{13}\)
PT đường tròn (C): \(\left(x-1\right)^2+\left(y-3\right)^2=13\)