Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vũ trần gia phúc
Xem chi tiết
vũ trần gia phúc
2 tháng 12 2023 lúc 9:04

cứu em câu này với ạ

Trang Kieu
Xem chi tiết
Trần Đức Hải Phong
25 tháng 12 2023 lúc 16:59

Tham khảo thui
Bốn câu thơ trên phản ánh và phê phán một cách trào phúng thực tế xã hội, tập trung vào những tình huống xung đột và tính cách tiêu cực của một số người. Điều này thể hiện ý nghĩa châm biếm và phê phán một cách sắc bén, thậm chí đôi khi mang tính châm chọc. Dưới đây là một diễn dịch chi tiết: "Nhà kia lỗi phép con khinh bố": Thể hiện một môi trường gia đình không hòa thuận, với sự phê phán về việc con cái không tôn trọng cha mình. Câu thơ này có thể đề cập đến sự mất mát giáo dục và giá trị trong mối quan hệ gia đình. "Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng": Mô tả một mối quan hệ hôn nhân tiêu cực, nơi mà sự chua cay và xung đột trở thành điểm nhấn. Thể hiện sự căm phẫn và thiếu hòa thuận trong gia đình, tập trung vào sự không hài lòng và mất mát trong mối quan hệ vợ chồng. "Keo cú người đậu như cứt sắt": Mô tả một người không có phẩm chất tốt, có thể liên quan đến tính cách xấu hoặc hành vi không tốt. Sự so sánh với "cứt sắt" mang lại hình ảnh mạnh mẽ về sự bẩn thỉu và thiếu tôn trọng. "Tham lam chuyện thở rặt hơi đồng": Phê phán tính tham lam và ích kỷ trong mối quan hệ, có thể ám chỉ những người chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân mà không quan tâm đến người khác. Sự châm biếm trong câu thơ thể hiện sự phê phán đối với những hành vi ích kỷ và không công bằng.

vũ trần gia phúc
Xem chi tiết
41.Triệu Vy- 11A21
Xem chi tiết
Tuấn Anh Nguyễn
5 tháng 10 2021 lúc 10:52

Lát nộp bài rồi, không ai giải dùm đâu :)))

Khánhh Linhh
Xem chi tiết
Khánhh Linhh
22 tháng 12 2021 lúc 8:24

Mọi người giúp em với ạ :((

 

Nguyễn Đắc lâm
23 tháng 12 2021 lúc 16:39

bn ở lạng giang ak

 

Hạnh Nguyễn Nam
26 tháng 12 2021 lúc 22:23

Dưới sự hà khắc của chế độ xã hội phong kiến, người phụ nữ bị kìm kẹp, hạn chế về mọi mặt, họ phải chịu đủ mọi sự bất công, oan trái và gần như phụ thuộc hoàn toàn vào nam giới. Và Hồ Xuân Hương chính là một trong số ít những người phụ nữ giám đứng lên để bày tỏ tiếng lòng của mình, để đòi lại sự tự do đẳng quyền cho phụ nữ. Khát khao đó của bà là nỗi khác khao mãnh liệt về tình yêu, về sự sắt son chung thủy và hạnh phúc. Nhưng chính xã hội phong kiến với những luật lệ hà khắc khiến cho những ước mơ hạnh phúc tưởng chừng như có thể kia lại trở nên xa vời với người phụ nữ, họ mong muốn được sống bên người mình yêu, ước mong có được một tình yêu trọn vẹn, thủy chung...nhưng tất cả đều chỉ là vô vọng                                                                                                                               ĐÂY NHÉ BN

Thảo Phương
Xem chi tiết

Người vợ trong văn bản là người phụ nữ của gia đình giàu tình thương, một lòng một dạ chung thủy sắt son chờ chồng, không quan tâm những điều đàm tiếu.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 9 2017 lúc 2:30

Ba câu thơ cuối là là biểu tượng về tình đồng chí:

- Hoàn cảnh chiến đấu của những người lính: rừng đêm hoang vắng, lạnh lẽo

- Những người lính đứng cạnh bên nhau trong tư thế chủ động “chờ giặc tới”

- Tình đồng chí, đồng đội sưởi ấm, tiếp thêm sức mạnh cho người lính chiến đấu.

- Hình ảnh cuối bài là kết tinh giữa chất hiện thực và lãng mạn:

    + Người lính – súng – vầng trăng

    + Trăng: biểu tượng của hòa bình, dịu êm

    + Súng: hiện thực, nhiệm vụ cầm súng vì tinh thần quyết chiến vì đất nước

- Hình ảnh đầu súng trăng treo mang ý nghĩa của sự kết tinh cao đẹp của tình đồng chí.

Thanh giang
Xem chi tiết
Trần Đức Quang
Xem chi tiết