Những câu hỏi liên quan
Đặng Thanh Tường
Xem chi tiết
Truc Vo
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
5 tháng 2 2016 lúc 20:44

a, tam giác ABH và tam giác CAH có: 

AB = AC

AH: cạnh chung

góc H1 = góc H2 (=90*) 

=> tam giác ABH = tam giác CAH

=> HB = HC (cạnh tương ứng )

=> góc BAH = góc CAH ( góc tương ứng)

ko chắc đúng đâu 

Michiel Girl mít ướt
5 tháng 2 2016 lúc 20:53

b, bn tự tính nhé !!

c, câu này sai đề nhé bn !! AH vuông góc BC thì H thuộc BC, nhưg HE sao lại vuông góc với BC? 

Truc Vo
5 tháng 2 2016 lúc 20:55

ờ ..mik ghi lộn đề...thk nha mik bik làm r

Nguyễn Trang Nhung
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
11 tháng 2 2016 lúc 6:41

a) Vì tam giác ABC cân => góc B = góc C
Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AB = AC ( gt )
góc B = góc C ( cmt )
AH là cạnh chung
=> tam giác ABH = tam giác ACH ( c.g.c )
=> HB = HC ( hai cạnh tương ứng )
b) Vì HB = HC ( cmt )
Mà HB + HC = 8 cm => HB = HC = 8/2 = 4 cm
Xét tam giác ABH vuông tại H có:
   AH mũ 2 + BH mũ 2 = AB mũ 2 ( pitago )
   AH mũ 2 + 4 mũ 2    = 5 mũ 2 
   AH mũ 2 + 16           = 25
   AH mũ 2                  = 25 - 16
   AH mũ 2                  = 9

=> AH = căn bậc 2 của 9 = 3 cm
c) Mình bó tay :P

d. Có tam giác DHB = tam giác EHC ( cạnh huyền-góc nhọn) 

=) HD = HE (tương ứng)

Mà trong tam giác vuông HEC, HC lớn nhất và (cạnh huyền)> HE (cạnh góc vuông)

=) HD<HC

Deucalion
11 tháng 2 2016 lúc 6:45

a) Vì tam giác ABC cân => góc B = góc C

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AB = AC ( gt )
góc B = góc C ( cmt )
AH là cạnh chung
=> tam giác ABH = tam giác ACH ( c.g.c )
=> HB = HC ( hai cạnh tương ứng )
b) Vì HB = HC ( cmt )
Mà HB + HC = 8 cm => HB = HC = 8/2 = 4 cm
Xét tam giác ABH vuông tại H có:
 AH mũ 2 + BH mũ 2 = AB mũ 2 ( pitago )
AH mũ 2 + 4 mũ 2    = 5 mũ 2 
AH mũ 2 + 16           = 25
AH mũ 2                  = 25 - 16
AH mũ 2                  = 9

=> AH = căn bậc 2 của 9 = 3 cm

d. Có tam giác DHB = tam giác EHC ( cạnh huyền-góc nhọn) 

=> HD = HE (tương ứng)

Mà trong tam giác vuông HEC, HC lớn nhất và (cạnh huyền)> HE (cạnh góc vuông)

=> HD<HC

Deucalion
11 tháng 2 2016 lúc 7:53

a) Vì tam giác ABC cân => góc B = góc C

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AB = AC ( gt )
góc B = góc C ( cmt )
AH là cạnh chung
=> tam giác ABH = tam giác ACH ( c.g.c )
=> HB = HC ( hai cạnh tương ứng )
b) Vì HB = HC ( cmt )
Mà HB + HC = 8 cm => HB = HC = 8/2 = 4 cm
Xét tam giác ABH vuông tại H có:
   AH ^ 2 + BH mũ 2 = AB ^ 2 ( pitago )
   AH ^ 2 + 4 mũ 2    = 5 ^ 2 
   AH ^ 2 + 16           = 25
   AH ^ 2                  = 25 - 16
   AH ^ 2                  = 9

=> AH = căn bậc 2 của 9 = 3 cmd. Có tam giác DHB = tam giác EHC ( cạnh huyền-góc nhọn) 

=) HD = HE (tương ứng)

Mà trong tam giác vuông HEC, HC lớn nhất và (cạnh huyền)> HE (cạnh góc vuông)

=) HD<HC

demilavoto
Xem chi tiết
minh anh
10 tháng 5 2015 lúc 21:53

A B C H D E

a) Vì trong tam giác cân đường cao đông thời là trung tuyến ;trung trực ,...

Nên AH là đường cao đồng thời là trugn tuyến ứng với canh BC

=>HB=HC

b) Ta có HB+HC=BC

=>HB=HC=BC/2=8/2=4cm

Ap dụng định lí Py-ta-go vào tam giác BAH ta có

AH2+BH2=AB2

   AH2=AB2-BH2

  AH2= 52-42

AH2=25-16=9

=>AH=3

C)Xét tam giác vuông BDH và CEH ta có 

HB=HC(theo câu a)

Góc B=C(Vì tam giác ABC cân ở A)

=>tam giác BDH=CEH(ch-gn)

=>HD=HE(tương ứng)

Vậy tam giác HDE có HD=HE nên cân ở H

 

xube hoc ngu :33
Xem chi tiết

a, xét tam giác HAB và tam giác HAC ta có

  AB=AC(gt)

 góc BAH= góc AHC ( 2 góc tương ứng )

AH ( chung)

=>tam giác AHD = Tam giác AHC ( c. g.c)

=> HB=HC ( hai cạnh tương ứng )

=>góc AHC=góc AHD ( hai góc tương ứng)

b,xét tam giác ADH và tam giác AEH ta có 

 AH ( chung )

góc ADH = góc AEH ( ..)

c. Tam giac ABC vuông tại C

           2       2       2

=> BC   =AB  +AC

       2       2        2

=>10 =  9    + AC

        2

=>AC = 100-81 =19

=>AC = 4.35

Phạm Minh Hiếu
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
9 tháng 4 2018 lúc 16:12

a) Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC có:

Cạnh AH chung

HB = HC   

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\)  (Hai cạnh góc vuông)

b) Do HK // AB nên \(\widehat{AHK}=\widehat{BAH}\)  (Hai góc so le trong)

Lại có \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

\(\Rightarrow\widehat{KAH}=\widehat{KHA}\)

Vậy thì \(\widehat{KHC}=\widehat{KCH}\) (Cùng phụ với hai góc trên)

\(\Rightarrow\) tam giác KHC cân tại K.

c) Ta có KA = KH = KC nên K là trung điểm AC.

Vậy thì BK là trung tuyến của tam giác ABC. AH cũng là trung tuyến nên suy ra G là trọng tâm tam giác ABC.

Suy ra AG = 2/3AH = 2.6:3 = 4 (cm)

Ta có hay HK = AC/2 = AB/2 = 10:2 = 5 (cm)

d) Ta có \(2\left(AH+BK\right)=2\left(3HG+3GK\right)=6\left(HG+GK\right)\)

Xét tam giác GHK, theo bất đẳng thức tam giác ta có: HG + GK > HK

Vậy nên \(6\left(HG+GK\right)>6.HK=3.2HK=3AC\)

Tóm lại: \(2\left(AH+BK\right)>3AC\)

TAKASA
17 tháng 8 2018 lúc 21:38

Bài giải : 

a) Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC có:

Cạnh AH chung

HB = HC   

⇒ΔAHB=ΔAHC  (Hai cạnh góc vuông)

b) Do HK // AB nên ^AHK=^BAH  (Hai góc so le trong)

Lại có ^BAH=^CAH

⇒^KAH=^KHA

Vậy thì ^KHC=^KCH (Cùng phụ với hai góc trên)

 tam giác KHC cân tại K.

c) Ta có KA = KH = KC nên K là trung điểm AC.

Vậy thì BK là trung tuyến của tam giác ABC. AH cũng là trung tuyến nên suy ra G là trọng tâm tam giác ABC.

Suy ra AG = 2/3AH = 2.6:3 = 4 (cm)

Ta có hay HK = AC/2 = AB/2 = 10:2 = 5 (cm)

d) Ta có 2(AH+BK)=2(3HG+3GK)=6(HG+GK)

Xét tam giác GHK, theo bất đẳng thức tam giác ta có: HG + GK > HK

Vậy nên 6(HG+GK)>6.HK=3.2HK=3AC

Tóm lại: 2(AH+BK)>3AC

Đỗ Thị Thanh Nguyên
Xem chi tiết
Đơn giản vì mình là...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 14:03

Câu 1: 

a: Ta có:ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là đường phân giác và H là trung điểm của BC

hay \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) và HB=HC

b: HB=HC=BC/2=4(cm)

nên AH=3(cm)

c: Sửa đề; D và E là chân đường cao kẻ từ H xuống AB và AC

Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAHE

Suy ra: HD=HE

hay ΔHDE cân tại H

Kotori Minami
Xem chi tiết