Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dung nguyen
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
18 tháng 2 2022 lúc 19:28

- Các động vật hoang dã ở Đắk Lắk: nai cà tong, voi, bò xám, bo rừng, hươu vàng, hươu đầm lầy, cheo cheo, trĩ sao, gà lôi hông tía, cao cát, chim đuôi cụt,....

- Mối quan hệ giữa thực vật và động vật:

   + Thực vật quang hợp, cung cấp oxi, điều hòa khí hậu, là nguồn thức ăn cho động vật, là nơi ở, nguồn sống cho các sinh vật giúp động vật sinh trưởng và phát triển. Động vật còn là thức ăn của thực vật trong một số trường hợp ( cây bắt ruồi, cây nắp ấp,... ), ngoài ra động vật còn giúp cho việc thụ phấn của thực vật.
   + Động vật giúp kìm hãm sự phát triển của thực vật, chất thải do động vật thải ra sẽ là nguồn thức ăn cho thực vật.
- Mối quan hệ giữa sinh vật và các thành phần tự nhiên khác ( khí hậu, đất,... )

 
Lê Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
15 tháng 3 2018 lúc 16:58

 Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến
https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=Ch%C3%BAng+ta+c%E1%BA%A7n+l%C3%A0m+g%C3%AC+%C4%91%E1%BB%83+b%E1%BA%A3o+v%E1%BB%87+c%C
theo ý kiến cá nhân của mình thì:
1-bạn cần có kiến thức về đa dạng sinh học và hiểu được, nhận thức được vai trồ quan
trọng của đa dạng sinh học
2-tuyên truyền giáo dục đến những người xung quanh mình
3-hạn chế khai thác săn bắt động vật hoang dã, quý hiếm
4-có biện pháp xử lý các rác thải, hoa chất công nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật trong nông
nghiệp,....
5-xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn các nguồn gen
6-Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật nhà nước về Đa
dạng sinh học
7-Sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả tài ng yu ên, không
ngừng phát triển và nâng cao chất lượng tài nguyên đa dạng
sinh học
8-Tăng cường trách nhiệm và sự tham gia của các cộng đồng
vào các hoạt động bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học
9-Nâng cao hiệu quả các biện p p há bảo tồn
10-. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và quản lý về đa dạng sinh học
11-Mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế và khu vực

bn kham khảo nha ! Chào bn

Hoàng Phú Huy
15 tháng 3 2018 lúc 17:00

 Không hành hạ, ngược đãi động vật

; Không săn bắt động vật hoang dã, giết để lấy các bộ phận cơ thể chúng;

Xử phạt nặng với những hành vi săn bắt động vật hoang dã; ...

Bảo Ngọc
15 tháng 3 2018 lúc 17:29

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật. 

- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. 
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm. 
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.. 
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. 
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. 
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

Lê Vũ Việt Hoàng
Xem chi tiết
Quỳnh Mai Become
21 tháng 2 2016 lúc 20:17

Không săn bắn các loại loại động vật hoang dã, Không làm đồ ăn , thuốc quí, đồ mặc . nên bảo vệ các loại động vật quí hiếm.

HIHI ĐÂY LÀ KIẾN THỨC CỦA MÌNH THÔI TICK NHA CÁI SAI XIN THÔNG CẢM NHA HIHIHIleuSinh học 6

nguyễn hồng quân
21 tháng 2 2016 lúc 20:09

ko săn bắt động vật hoang dã,làm chỗ ở và nuôi dưỡng chúng.Nếu là động vật ăn thịt cỡ lớn thì phải thuần hóa chúng

Nam
21 tháng 2 2016 lúc 20:58

BẠN CỨ TỪ TỪ ĐỌC NHA!!!!!!leu

 

Hàng ngày ta vẫn thường xem TV hoặc đọc báo có đưa tin phát hiện, bắt giữ một vụ buôn bán động vật trái phép. Các con vật này thường là các loài động vật hoang dã, quý hiếm có nguồn gốc trong nước hoặc vận chuyển từ nước ngoài về. Đó có thể là hổ, một số loài linh trưởng, tê tê, rùa hoặc là sản phẩm từ động vật như sừng tê giác, nhung hươu hoặc mật gấu...

Có nhiều ý kiến cho rằng chúng ta là con người, là chủ nhân của thế giới hiện tại muốn làm gì thì làm, muốn ăn gì thì ăn, uống gì thì uống. Và cũng có một số người đặt câu hỏi: về mặt nhân đạo, có khác gì giữa việc ăn thịt lợn, thịt gà và ăn một loài động vật hoang dã hay không? Đằng nào đó cũng chỉ là những con vật mà thôi, chúng cũng không có quyền gì hơn những con gia súc, gia cầm. Hơn nữa, chúng ta cũng không thấy mất nhiều lắm nếu một sinh vật nào đó trong số hơn 8 triệu sinh vật đang sống trên trái đất này biến mất vĩnh viễn.

Suy nghĩ này không sai, nhưng đặt trong bối cảnh hiện nay và viễn cảnh trong tương lai, chúng ta có lẽ cần phải xem xét và đặt lại vấn đề. Bài viết này chỉ muốn cung cấp cho bạn một góc nhìn không mới nhưng cần thiết để chúng ta có thể xem xét, thay đổi cách nghĩ và do đó, thay đổi hành động của mình.

Trước hết, bảo tồn động vật quý hiếm để lưu giữ và truyền lại các giá trị vô giá của tự nhiên, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đơn giản thế này, thế hệ cha ông chúng ta được nhìn thấy hổ nhiều, ngay cả trong tự nhiên. Chúng nhiều đến mức phải bắt, thuần phục hoặc thậm chí giết để đảm bảo an toàn tính mạng cho con người và bào chế một số loại thuốc chữa bệnh.

Hổ trong tự nhiên không còn nhiều do đã bị bắt và khai thác quá mức. Theo đà đó, nếu không có biện pháp bảo vệ đủ mạnh và kịp thời, thế hệ con chúng ta có thể sẽ chỉ được nhìn hổ trong vườn thú. WWF dự tính cá thể hổ trong nước hiện còn chưa đến 40 con. Chúng luôn tồn tại trong tình trạng bị đe dọa bởi thợ săn, không có sinh cảnh sống, hạn chế về nguồn thức ăn và ít có cơ hội giao phối, sinh sản.

Động vật hoang dã, quý hiếm như loài hổ nêu trên, là các giá trị độc đáo và duy nhất của tự nhiên. Các giá trị này không thể quy ra theo giá trị kinh tế (hoặc nếu có thì sẽ rất cao) vì đến thế hệ sau (như tôi đặt giả thuyết ở trên với loài hổ), chúng ta có thể trả bao nhiêu tiền để được hưởng giá trị tinh thần của việc được nhìn một con hổ bằng xương bằng thịt, thay vì ngắm nó qua các hình ảnh, clip được làm từ quá khứ.

Các loài vật trong tự nhiên không chỉ đơn thuần là các sinh vật vô tri, những khối xương, khối thịt để chúng ta khai thác cạn kiệt. Đó là các sản phẩm tuyệt vời của tự nhiên, sau nhiều triệu năm tiến hóa mới tạo ra được. Chúng góp phần làm cho cuộc sống trở nên phong phú hơn. Hãy thử tưởng tượng, một ngày chúng ta uống một lon beer Tiger in hình con hổ mà không biết con hổ thực như thế nào. Đứa con yêu mến của bạn tô màu trên bức tranh loài tê giác mà thực tế chúng không bao giờ có cơ hội được nhìn thấy ngoài đời thực.

Quan trọng không kém, bảo tồn các loài động vật hoang dã, quý hiếm còn để duy trì sự cân bằng của sinh thái. Tự nhiên vốn có các quy luật tồn tại và vận hành, để đảm bảo các hệ sinh thái là những hệ thống hoàn chỉnh. Chu trình này hỗ trợ chu trình kia. Sự có mặt của loài này trợ giúp hoặc kìm hãm loài kia nhằm đảm bảo sự cân bằng tối ưu. Khi một loài bị tiêu diệt, có thể sẽ kéo theo sự mất cân bằng, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, từ cục bộ cho đến tất cả các hệ sinh thái và cuối cùng là cả trái đất. Khi các hệ sinh thái mất cân bằng, con người đương nhiên sẽ gánh chịu mọi hậu quả.

Đến đây, chúng ta có thể phần nào nhận thấy lý do vì sao phải thực hiện các biện pháp bảo tồn các loài động vật quý hiếm. Mỗi loài vật biến mất sẽ là những giá trị độc nhất bị mất đi vĩnh viễn, không thể phục hồi. Kéo theo đó là những hậu quả về sinh thái, môi trường không thể lường trước. Thay đổi quan niệm và thay đổi hành động của mỗi cá nhân sẽ góp phần duy trì các giá trị vô giá đó cho các thế hệ tương lai của chúng ta.

Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
1 tháng 9 2021 lúc 17:26

1, Những động vật xung quanh e có giá trị thực tiễn là:

-Con trâu: cung cấp thịt, sức kéo

-Cá: Làm sạch nước, ăn bọ gậy, làm thức ăn

Chó:Làm ng trông nhà, làm thức ăn

............

2, Ta cần phải:

- Kêu gọi mọi người cùng bảo vệ động vật hoang dã

- Trồng rừng, cấm chặt phá rừng, săn bắt, bảo tồn đv hoang dã trái phép

- Lập các khu bảo tồn động vật hoang dã.

Ling ling 2k7
1 tháng 9 2021 lúc 17:23

2) Để bảo vệ cho động vật hoang dã, em cần 

- Không được khai thác đc hoang dã vì mục đích xấu

- Không được chụp ảnh động vật hoang dã

- Không ăn thịt thú rừng

- Đối xử tốt với động vật hoang dã

 

htfziang
1 tháng 9 2021 lúc 17:31

1. Một số động vật có giá trị thực tiễn

- Chó: trông nhà, làm vật nuôi, (thức ăn :<),..

-Mèo: làm vật nuôi,..

-Chim: bắt sâu, bọ; làm cảnh,...

2. Em cần:

-Không đc khai thác quá mức động vật hoang dã

- Không đốt rừng

- Không sử dụng các loại sản phẩm làm từ da/ sừng/.. của động vật hoang dã

- Tuyên truyền bảo vệ động vật hoang dã

Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
28 tháng 6 2017 lúc 6:23

 Tên một số động vật hoang dã: vượn, khỉ, gấu trắng, hổ, báo, sư tử.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Tùy theo độ đa dạng của thực vật trong vườn trường và sự hiểu biết của các bạn học sinh để dự đoán.

- Nếu độ đa dạng của vườn trường thấp và các bạn học sinh có sự hiểu biết phong phú sẽ kể được hết

- Nếu độ đa dạng của vườn trường cao và các bạn học sinh có vốn kiến thức chưa nhiều sẽ không liệt kê được hết

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 9 2023 lúc 0:49

Những việc con người đã làm để bảo vệ động vật hoang dã:

- Tuyên truyền, giáo dục ý thức cho mọi người cùng bảo vệ động vật hoang dã

- Gây dựng môi trường sống cho động vật hoang dã như: trồng rừng, ngăn chặn chặt phá rừng...

- Lập các khu bảo tồn động vật hoang dã.

- Có các điều luật nhằm bảo vệ động vật hoang dã.....

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 9 2017 lúc 16:04

Đáp án:

Các hành động cần ngăn chặn để bảo vệ các loài quý hiếm là: (1),(3),(5)

Đáp án cần chọn là: C

Võ lê Khả Ái
Xem chi tiết
lạc lạc
10 tháng 1 2022 lúc 7:24

D