Viết 2 - 3 tính từ
- Có tiếng thơm
- Có tiếng mát
- Có tiếng ngọt
Tìm 2 – 3 tính từ:
a. Có tiếng thơm | b. Có tiếng mát | c. Có tiếng ngọt |
a. Thơm ngát, thơm lừng, thơm thoang thoảng….
b. Mát mẻ, mát rượi, mát lạnh…
c. Ngọt ngào, ngọt lịm, ngọt sắc…
trong bài văn sầu riêng của MAI VĂN TẠO [ tiếng việt 4 - tập 2 ] có câu ;
" sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi , béo cái béo của trứng gà , ngọt cái ngọt của mật ong già hạn ."
hãy : a, tìm các tính từ trong câu văn .
b, nhận xét các từ loại của các từ "cái béo" , "mùi thơm"
Theo mk :
Tính từ : thơm , béo , ngọt , già
Các từ " cái béo " , " mùi thơm " là các từ loại danh từ ( do " cái " ghép với " béo " , " mùi " ghép với " thơm )
ko bít đúng ko ~~
hok tốt
a) các tính từ : thơm,béo,ngọt
b) "cái béo" , "mùi thơm" là dtừ
câu 1
tiếng chim là âm thanh nhưng nhà thơ lại viết "tiếng chim vui ngọt quá".Cách viết này sử dụng biện pháp tu từ nào?
câu 2
nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau : " quàng khăn xanh biển cả/khoác áo thơm hương rừng".
Tiếng chim lay động lá cành
Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng
Tiếng chim vỗ cánh bầy ong
Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm
Gọi bông lúa chín về thôn
Tiếng chim nhuộm óng cây rơm trước nhà
Tiếng chim cùng bé tưới hoa
Mát trong từng giọt nước hòa tiếng chim
( Tiếng chim buổi sáng - Định Hải )
Nghệ thuật điệp từ ngữ có tác dụng gì ?
trả lời
Điệp ngữ "Tiếng chim": muốn nhấn mạnh nhũng việc làm của chim.
hok vui
Nghệ thuật điệp ngữ có tác dụng : Nhấn mạnh việc làm của chim
nha!!
Viết 3 từ có tiếng mang vần ao, 3 từ có tiếng mang vần au :
ao |
1 ........... |
2 ............ |
3 ........... |
au |
2 ........... |
2 ............ |
3 ........... |
ao |
1. chào cờ, cơn bão |
2. trao đổi, con cáo |
3. ngôi sao, con dao, ăn cháo |
au |
1. rau cải, báu vật |
2. cây cau, con cháu |
3. lau bảng, ẩn náu |
Câu 5. Đặt câu có:
a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)
……………………………………………………………………………………………………
b. Từ “thơm” là tính từ
……………………………………………………………………………………………………
c. Từ “thơm” là động từ
……………………………………………………………………………………………………
Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”
a. Tấm xi-măng
b. Tấm xi-măng cong cong
c. Những tấm xi-măng cong cong
d. Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu
Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”
a. Chợt trông thấy
b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng
c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng
Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?
a.danh từ b. động từ c. tính từ
Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:
a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.
b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.
c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.
Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí
mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. là hai từ đồng âm
b. là một từ nhiều nghĩa
c. là hai từ đồng nghĩa
a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)
………Em rất thích ăn trái thơm……………………………………………………………………………………………
b. Từ “thơm” là tính từ
…………cái bánh này rất thơm / bông hoa này thơ quá…………………………………………………………………………………………
c. Từ “thơm” là động từ
……………………ai cũng muốn thơm bé Hồng………………………………………………………………………………
Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”
a. Tấm xi-măng
b. Tấm xi-măng cong cong
C. Những tấm xi-măng cong cong
d. Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu
Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”
a. Chợt trông thấy
b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng
C. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng
Câu 8. d
a.danh từ B. động từ c. tính từ
Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:
a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.
b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.
c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.
Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí
mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. là hai từ đồng âm
b. là một từ nhiều nghĩa
c. là hai từ đồng nghĩa
Câu 5. Đặt câu có:
a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)
…………………… Bà tôi đi ra chợ mua thơm.………………………………………………………………………………
b. Từ “thơm” là tính từ
……………………… Trên áo Hà có mùi thơm lắm……………………………………………………………………………
c. Từ “thơm” là động từ
……………………………… Bé Na nhà tôi hay thơm mẹ tôi lắm……………………………………………………………………
Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”
a. Tấm xi-măng
b. Tấm xi-măng cong cong
c. Những tấm xi-măng cong cong
d. Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu
Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”
a. Chợt trông thấy
b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng
c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng
Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?
a.danh từ b. động từ c. tính từ
Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:
a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.
b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.
c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.
Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí
mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. là hai từ đồng âm
b. là một từ nhiều nghĩa
c. là hai từ đồng nghĩa
Tìm những tiếng có thể ghép được với “mát” tạo thành 2 từ ghép và 2 từ láy.
Từ láy: mát mẻ, man mát
Từ ghép: mát tay, mát rượi
Tìm những tiếng có thể ghép được với “mát” tạo thành 2 từ ghép và 2 từ láy.
từ ghép:gió mát,mát lạnh
từ láy:mát mẻ,man mát*tiếng miền trung,em hiểu đc thì hiểu*
tái bút:chúc học tốt
1,Trong những từ dưới đây,từ nào là từ láy , từ nào là từ ghép : buồn bực ,buồn bã , thơm thảo , xanh xao, mặt mũi , làng nhàng , tươi cười ,trồng trọt ,buôn bán
2,Cho tiếng nhỏ
a, tạo thành 4 từ ghép có tiếng nhỏ
b, tạo thành 4 từ láy có tiếng nhỏ
Những từ ghép sau đây là:Buồn bực,mặt mũi,trồng trọt,buôn bán
Những từ láy sau đây là:Buồn bã,thơm thảo,xanh xao,làng nhàng,tươi cười.