Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
4 tháng 8 2021 lúc 9:06

a. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí

vd: Nước trong cốc cạn dần theo thời gian do sự bay hơi của nước..

Sự bay hơi diễn ra ở mọi nhiệt độ

b. Ngưng tụ là quá trình thay đổi trạng thái vật chất từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng.

vd: Vào buổi sáng, ta quan sát thấy sương đọng trên các lá cây, đó là do hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng

Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hay chậm cũng phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ càng giảm thì sự ngưng tụ xảy ra càng nhanh

Sự bay hơi được hiểu là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay còn gọi là hơi) ở bề mặt chất lỏng. Và bạn cần lưu ý, sự bay hơi chỉ diễn ra trên bề mặt chất lỏng mà không diễn ra phía dưới bề mặt.

vd:Sự bay hơi của nước khi bạn phơi quần áo dưới trời nắng

Sự bay hơi xảy ra ở chất lỏng và xảy ra ở tùy trường hợp và nhiệt độ

Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi (khí) sang thể lỏng.

Thả nước đá vào cốc nước bình thường, một lúc sau xung quanh cốc có các giọt nước li ti đọng lại. Hiện tượng này là do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước lỏng.

Vào buổi sáng, ta quan sát thấy sương đọng trên các lá cây, đó là do hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng.

 

 

 

jennifer
Xem chi tiết
Kim Thinn
18 tháng 8 2019 lúc 10:09

Muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ, ta làm giảm nhiệt độ.

VD:

- Khi bỏ lon bia vào trong tủ lạnh, ta thấy vỏ lon bia sẽ bám đầy những giọt nước, đó là sự ngưng tụ khi nhiệt độ giảm đi.

-Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.

Chúc bn học tốt!!!vui

Kim Thinn
18 tháng 8 2019 lúc 9:52

-Muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ, ta giảm nhiệt độ.

Chúc bạn học tốt!!!

Tạ Khánh Linh
18 tháng 8 2019 lúc 11:10

mk nghĩ là ta phải làm giảm nhiệt độ bởi chỉ như thế thì nó mới ngưng tụ

nguyễn minh tiến
Xem chi tiết

câu 1 

– Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi)

– Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).

Ví dụ: Múc nước dưới giếng lên,kéo cờ lên treo ở cột cờ, kéo vật liệu xây dựng lên tầng trong xây dựng.

Khách vãng lai đã xóa
Pie
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 12 2021 lúc 9:58

C

Lê Trần Anh Tuấn
19 tháng 12 2021 lúc 9:59

C

Cihce
19 tháng 12 2021 lúc 9:59

C

Nguyễn Thị Hoàng Hà
Xem chi tiết
Thùy Linh
7 tháng 5 2018 lúc 22:43

1. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau ( VD : nhôm nở nhiều hơn đồng, đồng nở nhiều hơn sắt).

2. Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.

3. Bạn cho mình hiện tượng thực tế thì mình mới g/thích được

4. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên sự giãn nở vì nhiệt của các chất.

5. Nhiệt kế y tế : dùng để đo nhiệt độ cơ thể con người.

Nhiệt kế thủy ngân : thường dùng để đo n/độ trong các thí nghiệm cơ bản.

Nhiệt kế rượu : dùng để đo nhiệt độ khí hậu (thời tiết).

6. K/niệm : Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy.

VD : đúc đồng, luyện gang thép,...

7.

Sự ngưng tụ

Sự bay hơi

Là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng.

Là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.

8. Bạn cho mình hiện tượng thực tế thì mình mới g/thích được.

Huong San
8 tháng 5 2018 lúc 13:08

1. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau ( VD : nhôm nở nhiều hơn đồng, đồng nở nhiều hơn sắt).

2. Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.

3. Bạn cho mình hiện tượng thực tế thì mình mới g/thích được

4. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên sự giãn nở vì nhiệt của các chất.

5. Nhiệt kế y tế : dùng để đo nhiệt độ cơ thể con người.

Nhiệt kế thủy ngân : thường dùng để đo n/độ trong các thí nghiệm cơ bản.

Nhiệt kế rượu : dùng để đo nhiệt độ khí hậu (thời tiết).

6. K/niệm : Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy.

Nguyễn Ngọc Diệp 6A5 C2...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 11:02

Chọn C

Minh Anh
24 tháng 12 2021 lúc 11:02

C

ngô lê vũ
24 tháng 12 2021 lúc 11:02

c

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 10 2019 lúc 16:00

Chọn C.

+ Sự bay hơi được hiểu là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay còn gọi là hơi) ở bề mặt chất lỏng. Sự bay hơi chỉ diễn ra trên bề mặt chất lỏng mà không diễn ra phía dưới bề mặt.

Nguyễn Anh Thư
30 tháng 4 2021 lúc 8:25

C

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 1 2018 lúc 18:28

a. hơi, mặt thoáng

b. tốc độ, nhiệ độ, gió, diên tích mặt thoáng.

c. Hơi, lỏng, bay hơi, nhanh , giảm,

d. Nắng, có gió

Nguyễn Kai
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
20 tháng 4 2020 lúc 12:08

bạn ghi rõ hơn đc ko??

Buddy
20 tháng 4 2020 lúc 12:08

như nhau >

Thien Nguyen
20 tháng 4 2020 lúc 12:08

Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao