có bạn nào làm được cốc trà đá nóng ko
Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau, một bạn học sinh dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm thế nào?
Cho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra. Như vậy sẽ tách được hai cốc bị chồng khít vào nhau.
Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau, một bạn học sinh dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm thế nào?
Cho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra. Như vậy sẽ tách được hai cốc bị chồng khít vào nhau
Câu 5. (2đ) Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau, một bạn học sinh dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm thế nào?
Tham Khảo !
Bạn đó phải làm như sau: dùng nước đá đổ vào cốc trong, ngâm cốc ngoài vào nước nóng. Làm như vậy thì cốc trong co lại, cốc ngoài giãn ra và chúng tách nhau ra.
Bạn đó phải để ly ngoài vào chậu nước nóng để ly thủy tinh bên ngoài gặp nóng nở ra, khoảng cách giữa hai ly rộng ra, từ đó lấy 2 ly ra một cách dễ dàng.
Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau . Một bạn học sinh định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra . Hỏi bạn đó phải làm thế nào ?
Đổ nước nóng vào một cái bát sau đó đặt đuôi chiếc cốc ở dưới vào do khi đó sẽ nở ra , đổ nước đá vào bên trong cốc ở trên vì chiếc cốc sẽ co lại. Từ đó ta có thể dễ ràng tách hai chiếc cốc ra
Vì thể tích của bình phụ thuộc vào nhiệt độ. Trên bình ghi 20 độ C, có nghĩa là các giá trị về thể tích ghi trên bình chỉ đúng ở nhiệt độ trên. Khi đổ chất lỏng ở nhiệt độ khác 20 độ C vào bình thì giá trị đo được không hoàn toàn chính xác. Tuy nhiên sai số này rất nhỏ, không đáng kể với các thí nghiệm không đòi hỏi độ chính xác cao.
Đổ nước đá vào cốc trên & ngâm cốc dưới vào nước lạnh. Khi đó, cốc trên sẽ nở ra còn cốc dưới sẽ co lại & ta có thể tách 2 cốc ra
Có 2 cốc thuỷ tinh chồng khít vào nhau, một bạn học sinh định dùng nước nóng và nước đá để tách 2 cốc ra. Hỏi bnj đó phải làm thế nào?
Bạn đó phải làm như sau: dùng nước đá đổ vào cốc trong, ngâm cốc ngoài vào nước nóng. Làm như vậy thì cốc trong co lại, cốc ngoài giãn ra và chúng tách nhau ra.
Bạn đó cho nước đá vào cốc thủy tinh bên trên và nhúng cốc thủy tinh bên dưới vào nước nóng
đổ nước đá vao cốc trên và ngâm cốc dưới vào nc lanh khi đó cốc trên sẽ nở ra còn cốc dưới co lại và ta có thể tách 2 cốc ra
Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. Một bạn học sinh định dùng nước nóng và nước đá. Hỏi bạn đó phải làm như thế nào ?
Bạn học sinh đó phải ngâm bằng cách:
- Bên dưới cho vào nước nóng.
- Bên trên đổ nước đá vào.
=> Khi đó, cốc dưới nở ra, cốc trên co lại thì nó sẽ ko gắn vào nhau nữa
Bạn học sinh đó phải ngâm chiếc ly Bên dưới vào nước nóng ,ly bên trên đổ nước đá vào
Cho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cóc này nở ra.
Bạn Lan muốn giữ đá lấy từ tủ lạnh ra lâu tan chảy.Bạn Nam nói với bạn Lan có thể dùng khăn bông cuốn kín xung quanh cốc đựng đá,Lan băn khoăn liệu cuốn khăn có làm đá nóng lên và mau tan chảy hơn không?Ý kiến của em như thế nào?
Bạn Nam trả lời sai. vì nếu bịt kín 1 đồ vật lạnh thì sẽ khiến tan nhanh hơn tốt nhất bạn Lan nên sử dụng một thùng kín và đủ mát lâu để khó mà tan chảy.
Bạn Lan muốn giữ đá lấy từ tủ lạnh ra lâu tan chảy.Bạn Nam nói với bạn Lan có thể dùng khăn bông cuốn kín xung quanh cốc đựng đá,Lan băn khoăn liệu cuốn khăn có làm đá nóng lên và mau tan chảy hơn không?Ý kiến của em như thế nào?
sự bay hơi sẽ giúp cho lớp không khí quanh đá lạnh hơn và từ đó giúp giữ đá lâu tan hơn.
sự bay hơi sẽ giúp cho lớp không khí quanh đá lạnh hơn và từ đó giúp giữ đá lâu tan hơn.-> Nam đúng
Một cốc trà sữa đá lạnh có đá lạnh chiếm \(\dfrac{3}{10}\) khối lượng. Người ta cho thêm 100g đá lạnh vào thì thấy đá chiếm \(\dfrac{11}{25}\) khối lượng. Tính khối lượng của cốc trà sữa lúc đầu.
Gọi khối lượng cốc trà sữa ban đầu là x
Khối lượng đá lạnh là 3/10x
Theo đề, ta có: 3/10x+100=11/25(x+100)
=>3/10x+100=11/25x+44
=>-7/50x=-56
=>x=400