Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết

Biện pháp nhân hóa: Cánh cò "cõng" nắng qua sông và "chở" luôn nước mắt cay nồng của cha

Bình luận (1)
tacongtuyen
Xem chi tiết
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hhbbbbbbbbbb
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
9 tháng 3 2023 lúc 8:29

Biện pháp tu từ nhân hoá cây "sung sướng" và "kể" cho mọi người nghe về lòng tốt của Gà Mơ. 

Tác dụng:

- Giúp câu chuyện trở nên cuốn hút gần gũi với người đọc. 

- Tăng tính hình tượng, nhân hoá cây trở thành con người có hành động suy nghĩ và cảm xúc => gây ân tượng mạnh mẽ với người đọc 

Bình luận (0)
Trần Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
minh nguyet
26 tháng 10 2021 lúc 11:02

BPTT: Nhân hóa

Tác dụng: Làm cho câu thơ trở nên sinh động

Cho thấy vẻ hùng vĩ, tráng lệ của biển cả

Bình luận (2)
Tran Minh Hoang
Xem chi tiết
Mai Vĩnh Nam Lê
12 tháng 12 2021 lúc 10:19

- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:

+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”

+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.

- Tác dụng: 

+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.

+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.

+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.

+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.

- Qua bài "Cảnh khuya" ta thấy được tình yêu thiên nhiên hòa quyện với tinh thần yêu nước trong tâm hồn Bác. Bác không chỉ là người chiến sĩ yêu nước, luôn lo lắng trăn trở việc nước việc dân mà Bác còn là người nghệ sĩ đa tài, có tâm hồn giàu rung cảm, yêu thiên nhiên tha thiết. Qua bài thơ ta thấy được chất thi sĩ và chất thi sĩ gắn bó hòa hợp trong tâm hồn Bác.

Bình luận (1)
S - Sakura Vietnam
12 tháng 12 2021 lúc 10:19

THam khảo

- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:

+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”

+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.

- Tác dụng: 

+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.

+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.

+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.

+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.

- Qua bài "Cảnh khuya" ta thấy được tình yêu thiên nhiên hòa quyện với tinh thần yêu nước trong tâm hồn Bác. Bác không chỉ là người chiến sĩ yêu nước, luôn lo lắng trăn trở việc nước việc dân mà Bác còn là người nghệ sĩ đa tài, có tâm hồn giàu rung cảm, yêu thiên nhiên tha thiết. Qua bài thơ ta thấy được chất thi sĩ và chất thi sĩ gắn bó hòa hợp trong tâm hồn Bác.

Bình luận (1)
Hihujg
12 tháng 12 2021 lúc 10:34

*TK:

Các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ, nhân hoá.

- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.

- Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc…

- Điệp ngữ chưa ngủ mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước.

-Nnân hoá; “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”: cảnh vật gần gũi, vận động

=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người. 

Bình luận (0)