Những câu hỏi liên quan
Lê Thị hoài trang
Xem chi tiết
Nguyễn Nhân Dương
8 tháng 8 2023 lúc 21:32

x+(x+1)+(x+2)+...+(x+100)=20869

x+(x x 100)+(1+2+3+...+100)=20869

(x x 101)+(100x(100+1)=20869

(x x 101)+(100x101)=20869

(x x 101)+10100=20869

x x 101=20869-10100

x x 101=10769

x=10769:101

x=\(\dfrac{10769}{101}\)

Lê Thị hoài trang
8 tháng 8 2023 lúc 21:34

Cảm ơn ạ@nguyễn nhân dương

boi đz
8 tháng 8 2023 lúc 21:35

x+(x+1)+(X+2)+....+(x+100) = 20869

X x 101 +( 1+2+...+100) = 20869

X x 101 + 5050 = 20869

X x 101 = 15819

x = 15819 : 101

x= ......

Đồng Việt Trí
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 1 lúc 15:44

Bài 5:

Với $x,y$ là số nguyên thì $x+1, xy-1$ cũng là số nguyên. Mà tích của chúng bằng 3 nên ta có các TH sau:

TH1: $x+1=1, xy-1=3\Rightarrow x=0; xy=3$ (vô lý - loại) 

TH2: $x+1=-1, xy-1=-3\Rightarrow x=-2; xy=-2\Rightarrow y=1$ (thỏa mãn) 

TH3: $x+1=3; xy-1=1\Rightarrow x=2; xy=2\Rightarrow y=1$ (thỏa mãn)

TH4: $x+1=-3; xy-1=-1\Rightarrow x=-4; xy=0$ (vô lý -loại)

Vậy......

Akai Haruma
2 tháng 1 lúc 15:47

Bài 6:

$\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+3}$

$\Rightarrow \frac{2a-7}{14}=\frac{1}{b+3}$

$\Rightarrow (2a-7)(b+3)=14$

Với $a,b$ nguyên thì $2a-7, b+3$ cũng là số nguyên. Mà $(2a-7)(b+3)=14$ và $2a-7$ là số nguyên lẻ nên ta các TH sau:

TH1: $2a-7=1; b+3=14\Rightarrow a=4; b=11$ (thỏa mãn) 

TH2: $2a-7=-1; b+3=-14\Rightarrow a=3; b=-17$ (thỏa mãn) 

TH3: $2a-7=7; b+3=2\Rightarrow a=7; b=-1$ (thỏa mãn) 

TH4: $2a-7=-7; b+3=-2\Rightarrow a=0; b=-5$ (thỏa mãn)

Akai Haruma
2 tháng 1 lúc 15:49

Bài 7:

Với $x,y$ nguyên thì $x-1, 3-y$ cũng nguyên. Mà $(x-1)(3-y)=2$ nên ta có các TH sau:
TH1: $x-1=1, 3-y=2\Rightarrow x=2; y=1$ (thỏa mãn)

TH2: $x-1=-1; 3-y=-2\Rightarrow x=0; y=5$ (thỏa mãn) 

TH3: $x-1=3; 3-y=1\Rightarrow x=4; y=2$ (thỏa mãn) 

TH4: $x-1=-3; 3-y=-1\Rightarrow x=-2; y=4$ (thỏa mãn)

Bích Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Đào Huy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
21 tháng 9 2023 lúc 16:05

Vế trái đou bn?

Nguyễn Minh Dương
21 tháng 9 2023 lúc 16:06

Vế trái đou bn?

\(\Rightarrow\) Sorry mk hỏi vế phải.

Xem chi tiết
Tăng thị thu mai
Xem chi tiết
nguyễn thị bảo ngọc
3 tháng 8 2023 lúc 9:19

.

Tăng thị thu mai
3 tháng 8 2023 lúc 13:45

Giúp trở lời đầy đủ

 

Phạm Tuấn khang
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
21 tháng 12 2023 lúc 12:15

1. D

2. B

3. A

4. B

5. C

11. D

12. A

13. B

14. C

15. B

16. B

17. C

18. A

Nguyễn Tấn Khang
21 tháng 12 2023 lúc 19:12

1. D

2. B

3. A

4. B

5. C

11. D

12. A

13. B

14. C

15. B

16. B

17. C

18. A

Sinh Viên NEU
22 tháng 12 2023 lúc 3:46

1 D

2 B

3 A

4 B

5 C

Minhh Tâm
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 6 2023 lúc 23:42

Hình vẽ:

Akai Haruma
14 tháng 6 2023 lúc 23:45

Lời giải:
Áp dụng định lý Pitago:

$HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{8^2-4,8^2}=6,4$ (cm) 

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông: 

$BH.CH=AH^2$

$\Rightarrow BH=\frac{AH^2}{CH}=\frac{4,8^2}{6,4}=3,6$ (cm) 

$BC=BH+CH=3,6+6,4=10$ (cm) 

$AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{10^2-8^2}=6$ (cm) - Theo định lý Pitago