Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 8 2023 lúc 13:30

Nhân vật

Đối thoạiĐộc thoại

Bàng thoại

Thị MầuĐây rồi nhéPhải gió ở đâu! Chạy từ bao giờ rồi!Lẳng lơ đây cũng chẳng mòn
Thị KínhA di đà Phật! Cô cho tôi biết tên để ghi vào lòng sớ– A di đà Phật

 

Một nén cũng biên

Một đồng cũng kể

Ngẫm oan trái nhiều phen muốn khóc..
Tiếng đế

 

(người xem)

Mười tư, rằm!

 

Sao lẳng lơ thế, cô Mầu ơi!

  

Từ đó ta thấy được

+ Thị Mầu: phóng khoáng, táo bạo, khác biệt với hình ảnh người phụ nữ truyền thống xưa

+ Thị Kính: trầm ổn, dịu dàng,mang mác buồn, hình ảnh đậm vẻ truyền thống của người phụ nữ thời phong kiến dù đã quy y cửa Phật

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 14:00

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 8 2023 lúc 19:53

Em hoàn toàn đồng tình với cánh đánh giá trên của tác giả dân gian.

Bởi vì ngay từ đâu Thị Mầu đã được xây dụng là người con gái lẳng lơ, không phải là người con gái theo quan niệm “tam tòng tứ đức” của thời xưa vậy nên, qua lời đề thì những cái dở, cái xấu của Mầu được bộc lộ rõ ràng hơn. Cái dở đó chỉ duy nhất là sự mù quáng; mà đã yêu đương say đắm và dữ dội đến như thế, thì có mù quáng cũng là dễ hiểu, do đó dễ thông cảm, và hơn nữa, dễ thương mà thôi. Cái mù quáng của Thị Mầu là ở chỗ cô không nhận biết – đối tượng của mình… Thầy Tiểu mà cô mê thực ra là Thị Kính giả trai. Sự mù quáng của Thị Mầu cùng với cơn yêu đương. Những lời đế ấy không chỉ giúp Mầu thể hiện rõ bản thân của mình mà còn khiến giá trị của những yếu tố trong vở chèo dân gian là cách dùng gậy ông lại đập lưng ông mà văn học dân gian rất thiện nghệ để phê phán, hơn nữa, bóc trần cái đạo đức giả của đạo đức quan phong kiến.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
31 tháng 8 2023 lúc 13:31

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 12 2023 lúc 22:17

- Em đồng tình với cánh đánh giá trên của tác giả dân gian. Vì: 

- Từ đâu Thị Mầu đã được xây dụng là người con gái lẳng lơ, không phải là người con gái theo quan niệm “tam tòng tứ đức” của thời xưa vậy nên, qua lời đề thì những cái dở, cái xấu của Mầu được bộc lộ rõ ràng hơn. Cái dở đó chỉ duy nhất là sự mù quáng; mà đã yêu đương say đắm và dữ dội đến như thế, thì có mù quáng cũng là dễ hiểu, do đó dễ thông cảm, và hơn nữa, dễ thương mà thôi. Cái mù quáng của Thị Mầu là ở chỗ cô không nhận biết – đối tượng của mình… Thầy Tiểu mà cô mê thực ra là Thị Kính giả trai. Sự mù quáng của Thị Mầu cùng với cơn yêu đương. Những lời đế ấy không chỉ giúp Mầu thể hiện rõ bản thân của mình mà còn khiến giá trị của những yếu tố trong vở chèo dân gian là cách dùng gậy ông lại đập lưng ông mà văn học dân gian rất thiện nghệ để phê phán, hơn nữa, bóc trần cái đạo đức giả của đạo đức quan phong kiến.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 8:55

a.

* Đối thoại:

- ĐỀ HẦU: Trộm của Trùm Sò đêm trước/ Vu cho Thị Hến đêm qua/ Bắt tới chốn huyện nha,/ Xin ngài ra xử đoán.

- HUYỆN TRÌA: Lão Đề lấy tờ khai,/ Đặng ta toan làm án/ Cứ mực thẳng, cung cho ngay, bày cho thiệt/ Kẻo hai đàng của nói có, vọ nói không

- THỊ HẾN: Trông ơn quan lớn/ Đoái xét phận hèn/ Phụ mẫu dân quyền quý ấy bề trên/ Ti tiện nữ đơn cô là phận dưới.

* Độc thoại:

- ĐỀ HẦU: Mụ đà nên tệ/ Ông Huyện cũng xằng,/ Phen này ông bày mặt thú lang/ Huếch với mục ắt râu trụi lủi.

* Bàng thoại:

HUYỆN TRÌA: Tri huyện Trìa là mỗ/ Nội hạt tiếng khen khen ta/ Cầm đường ngày tháng vào ra/ Hoa nguyệt hôm mai thong thả.

* Lời chỉ dẫn sân khấu: Hạ.

b. Nhân vật Huyện Trìa có số lượt lời nhiều nhất trong văn bản vì đây là một phiên xử án và thẩm quyền thuộc về Huyện Trìa.

c. Dấu hiệu cho thấy trong lời thoại của nhân vật trong văn bản mang đặc điểm của thơ hoặc văn vần:

Đoạn:      Nộ hát tiếng khen khen ta

              Cầm đường ngày tháng vào ra

              Hoa nguyệt hôm mai thong thả...

=> Đây là đoạn thuộc lời thoại của nhân vật Huyện Trìa và được gieo vần “a”. Đây là một trong những đặc điểm của thể loại thơ.

d. Trong lời thoại của nhân vật, một số từ ngữ được tách riêng ra và đặt trong ngoặc đơn vì đó như đoạn đệm chuyển lời trong tuồng, nâng cảm xúc của nhân vật lên cao và phù hợp với đặc điểm của tuồng.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 8:40

     Lời thoại của Thị Mầu cho thấy nhân vật quan niệm về tính yêu và hạnh phúc khá đơn giản, chủ yếu là đi theo cái thích của mình. Thị Mầu khá phóng khoáng và thoải mái trong tình yêu cũng như hạnh phúc, bỏ qua những rào cản về giáo lí, lễ nghi hay gia đình. Với cô, chỉ cần bản thân cảm thấy thích người ta là đủ, không hề bận tâm đến bất cứ điều gì, có duyên là đến. “Phải duyên thời lấy/ Chớ nghe họ hàng”.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 14:00

Lời thoại

Quan niệm

Thầy như táo rụng sân đình

Em như gái rở, đi rình của chua

Đã yêu nhau thì phải chủ động bày tỏ, tìm cách thỏa mãn nhu cầu gặp gỡ, ái ân.

Một cành tre, năm bảy cành tre

Phải duyên thời lấy, chớ nghe họ hàng

Ấy mấy thầy tiểu ơi!

Mẫu đơn giống cảnh nhà thơ

Đôi ta chỉ quyết đợi chờ lấy nhau

Yêu là “phải duyên” đã “phải duyên” thì đôi bên tự quyết, đợi chờ và tiến tới hôn nhân.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Nhân vật chính

Hành động, lời thoại và tính cách

 

 

Vũ Như Tô

Hành động:

- Tin vào sự “quang minh chính đại” trong việc làm của mình, nghi ngờ lời khuyên của Đan Thiềm; vẫn nuôi hi vọng xây đài

- Khi hiểu ra sự thật, thể hiện sự tuyệt vọng, chấp nhận cái chết.

Lời thoại: “Họ tìm tôi, nhưng có lí gì họ giết tôi. Tôi có gây oán gây thù gì với ai?”.

- Khát vọng sáng tạo nghệ thuật đến mê muội, ảo tưởng.

- Nhân cách cứng cỏi, sống tình nghĩa với những người tri kỉ như Đan Thiềm.

Hăm-lét

Hành động:

- Đấu tranh nội tâm (đấu tranh với nghịch cảnh)

- Giả điên, chấp nhận sự hiểu lầm của người yêu để tìm cho ra sự thật.

Lời thoại: “Sống hay không sống - đó là vấn đề”

- Can đảm đối mặt với bản thân và nghịch cảnh

- Coi trọng lương tri và sự thật.

Phéc-đi-năng

Hành động:

- Bảo vệ Luy-dơ đến cùng.

- Dùng lời nói và hành động quyết liệt chống trả những lời nói, hành động ngang trái của Tể tướng Phôn Van-te dù người đó là cha mình.

Lời thoại: “- Cha vẫn cương quyết không chuyển chăng?” hoặc: “Xin Chúa cao cả chứng giám cho tôi. Tôi đã dùng hết mọi phương tiện của con người, bây giờ tôi chỉ còn cách dùng đến một thủ đoạn của loài ma quỷ.”

- Trân trọng, tin tưởng ở tình yêu, người yêu.

- Trọng danh dự, công bằng.

- Can đảm, mạnh mẽ chống trả cường quyền bạo ngược.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

So sánh

Văn bản Thị Mầu lên chùa (trích chèo cổ Quan Âm Thị Kính, sách Ngữ văn 10, tập một)

Văn bản Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu (trích truyện thơ Nôm Quan Âm Thị Kính, sách Ngữ văn 11, tập một)

Sự tương đồng

- Xây dựng tình huống truyện xoay quanh nhân vật Thị Mầu để làm nổi bật lên nhân vật Thị Kính.

- Sử dụng ngôn ngữ mang đậm tính văn học dân gian.

Sự khác biệt

- Thông qua những hành động Thị Mầu để làm nổi bật lên hình ảnh Thị Kính.

→ Làm nổi bật sự trái ngược giữa hai nhân vật, từ đó làm nổi bật lên hình tượng Thị Kính.

- Khắc họa hình tượng Thị Kính thông qua chính những hành động, vẻ đẹp phẩm chất nhân cách của nhân vật Thị Kính.