Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 2 2018 lúc 3:55

Ta có A 1 ^ + A 2 ^ + B 2 ^ = a ° ⇒ B 2 ^ = a ° − 180 °     (1)

B 1 ^ + B 2 ^ + A 1 ^ = b ° ⇒ A 1 ^ = b ° − 180 °               (2)

Từ (1) và (2), suy ra: B 2 ^ + A 1 ^ = a ° + b ° − 360 ° = 540 ° − 360 ° = 180 ° .

Mặt khác A 2 ^ + A 1 ^ = 180 °  (kề bù) nên B 2 ^ + A 1 ^ = A 2 ^ + A 1 ^ = 180 ° .

Suy ra B 2 ^ = A 2 ^ . Do đó a // b vì có cặp góc đồng vị bằng nhau

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 6 2018 lúc 17:04

Ta có: a - b 2 ≥ 0 a 2 + b 2 - 2 a b ≥ 0

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 7 2018 lúc 3:34

Ta có: a - b 2 ≥ 0 ⇒ a 2 + b 2 - 2 a b ≥ 0

⇒  a 2 + b 2 - 2 a b + 2 a b ≥ 2 a b  ⇒  a 2 + b 2 ≥ 2 a b

⇒  a 2 + b 2 . 1 / 2 ≥ 2 a b . 1 / 2   ⇒   a 2 + b 2 / 2 ≥ a b

chi nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 20:34

a: a^3-a=a(a^2-1)

=a(a-1)(a+1)

Vì a;a-1;a+1 là ba số liên tiếp

nên a(a-1)(a+1) chia hết cho 3!=6

=>a^3-a chia hết cho 6

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 10 2017 lúc 8:02

Ÿ Tìm cách giải

Trong hình vẽ đã có những cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. Từ điều kiện trong đề bài, ta có thể suy ra được tổng của hai góc trong cùng phía bù nhau, từ đó suy ra được hai đường thẳng song song.

Ÿ Trình bày lời giải

Ta có A 2 ^ − A 1 ^ = B 2 ^ − B 1 ^ , suy ra A 2 ^ + B 1 ^ = B 2 ^ + A 1 ^ .

Mặt khác A 2 ^ + B 1 ^ + B 2 ^ + A 1 ^ = 360 °  nên A 2 ^ + B 1 ^ = 180 ° .

Suy ra a // b vì có cặp góc trong cùng phía bù nhau

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 1 2019 lúc 8:02

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Dựng hình vuông ABCD có cạnh bằng a

Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho BE = b

Từ E dựng đường thẳng song song BC cắt CD tại G

Ta có: CG = b, CE = ( a – b ), GD = ( a – b )

Trên cạnh AD lấy điểm K sao cho AK = b

Từ K kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại H và cắt EG tại F

Ta có: KD = ( a – b ), BH = b

Hình vuông ABCD có diện tích bằng a 2

Hình vuông DKFG có diện tích bằng  a - b 2

Hình chữ nhật AEFK có diện tích bằng ( a – b ) b

Hình vuông EBHF có diện tích bằng  b 2

Hình chữ nhật HCGF có diện tích bằng ( a – b ).b

S A B C D = S D K F G + S A E F K = S E B H F + S H C G F

nên a - b 2 + a - b b + a - b b + b 2 = a 2

a - b 2 = a 2 - 2 a b + b 2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 10 2018 lúc 6:53

Từ (1) và (2) suy ra:   a 2 <  b 2

Ta có: a < b ⇒  a 3  <  a 2 b (3)

a < b ⇒ a b 2 <  b 3 (4)

a < b ⇒ a.a.b < a.b.b ⇒ a 2 b < a b 2  (5)

Từ (3), (4) và (5) ⇒  a 3  <  b 3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 12 2019 lúc 11:27

Với a > 0, b > 0 ta có:

a < b ⇒ a.a < a.b ⇒  a 2  < ab (1)

a < b ⇒ a.b < b.b ⇒ ab <  b 2  (2)

Phạm Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2019 lúc 15:32

Biến đổi vế trái ta có:

VT = (a + b)( a 2  – ab +  b 2 ) + (a – b)( a 2  + ab +  b 2 )

=  a 3  +  b 3  +  a 3  –  b 3  = 2 a 3  = VP

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.