Tâm trạng phẫn uất của tác giả trước tội ác của kẻ thù đã được thể hiện như thế nào?
Tìm hiểu đoạn 2 (Từ “Vừa rồi....’ đến “Ai bảo thần dàn chịu được”):
a. Tác giả đã tố cáo những âm mưu, những hành động tội ác nào của giặc Minh? Âm mưu nào là thâm độc nhất? Tội ác nào là man rợ nhất?
b. Nghệ thuật của đoạn cáo trạng tội ác kẻ thù có gì đặc sắc? (Lưu ý những câu văn giàu hình tượng; giọng văn thay đổi linh hoạt, phù hợp với cảm xúc.)
Tác giả vạch trần tội ác giặc Minh:
- Âm mưu: luận điệu phù Trần diệt Hồ bịp bợm của giặc Minh
- Tội ác:
+ Tội ác diệt chủng, tàn sát người vô tội
+ Đẩy nhân dân ta tới cái chết, chúng vơ vét của cải, hủy hoại đất nước ta
- Âm mưu xâm lược nước ta thật thâm độc, tàn ác, giết hại người dân man rợ
b, Nghệ thuật
- Vận dụng, kết hợp chi tiết hình ảnh cụ thể, khái quát, lối liệt kê liên tiếp
- Dùng những câu văn giàu cảm xúc, hình tượng
- Giọng văn, nhịp điệu thay đổi linh hoạt
- Lời văn uất hận trào sôi, kết hợp với niềm thương cảm tha thiết, khi nghẹn ngào, khi tấm tức
Tìm hiểu đoạn 2 (“Vừa rồi…Ai bảo thần nhân chịu được”) :
a/ Tác giả đã tố cáo những âm mưu, những hành động tội ác nào của giặc Minh? Âm mưu nào là thâm độc nhất, tội ác nào là man rợ nhất?
b/ Nghệ thuật của đoạn cáo trạng tội ác kẻ thù có gì đặc sắc? (Lưu ý những câu văn giàu hình tượng; giọng văn thay đổi linh hoạt, phù hợp với cảm xúc.
Trong những tội ác trên, tội ác dã man nhất là: “nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn”, “vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”.
Đặc sắc trong nghệ thuật của đoạn cáo trạng: Nguyễn Trãi đã dùng những hình ảnh giàu tính biểu cảm: dân đen, con đỏ, ngọn lửa hung tàn…, Giọng văn thay đổi linh hoạt, phù hợp với dòng cảm xúc: khi căm ghét, sôi sục với tội ác của giặc Minh, khi xót xa thương cảm cho số phận oan ức của dân lành.
Qua việc tố cáo tội ác của thực dân Pháp, tác giả thể hiện thái độ như thế nào?
A. Khắc sâu mối thù với quân xâm lược
B. Thể hiện sự nhận thức tỉnh táo của người dân trước âm mưu hiểm độc của kè thù
C. Nén đau thương mà vượt lên nỗi khổ của chính mình
D. Tất cả các đáp án trên
Đáp án D
Thái độ của tác giả qua việc tố cáo tội ác của thực dân Pháp:
- Khắc sâu mối thù với quân xâm lược
- Thể hiện sự nhận thức tỉnh táo của người dân trước âm mưu hiểm độc của kè thù
- Nén đau thương mà vượt lên nỗi khổ của chính mình
Tâm trạng tác giả trước hoàn cảnh đất nước được thể hiện như thế nào?
Hai câu thơ đầu:
- Hoàn cảnh đất nước: sau nhiều năm chiến tranh loạn lạc, đất nước dần ổn định, đi vào xây dựng vương triều vững mạnh
+ Trong khí thế, vận nước đang lên những cơ hội mới rộng mở trước mắt
- Tâm trạng: nhà thơ tin tưởng vào tương lai của đất nước. Hai câu thơ phản ánh một tâm trạng phơi phới vui tươi, đầy lạc quan tự hào của tác giả.
Tác giả đã lột tả tội ác của giặc như thế nào ?
Tâm trạng tương tư của Tú Uyên được tác giả thể hiện như thế nào?
- Tâm trạng tương tư của Tú Uyên: Gảy khúc đàn tranh…ra tình hoài nhân, chuốc chén rượu đào, ngồi suốt năm canh, nghe những tiếng đoạn trường, ngắm bóng trăng tàn.
Tâm trạng, thái độ tác giả trước cảnh tượng trường thi được thể hiện như thế nào qua hai câu kết?
A. Ngao ngán, xót xa trước sự xa xút của đất nước
B. Thái độ mỉa mai, phẫn uất của nhà thơ với chế độ thi cử đương thời và đối với con đường khoa cử của ông nói riêng
C. Lời nhắn nhủ các sĩ tử về nỗi nhục mất nước
D. Động viên các sĩ tử đi thi
E. Tất cả các đáp án trên
F. Đáp án A, B, C
Tâm trạng, thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi:
Ngao ngán, xót xa trước sự xa xút của đất nước. Thái độ mỉa mai, phẫn uất của nhà thơ với chế độ thi cử đương thời và đối với con đường thi cử của riêng ông. Hai câu thơ như lời nhắn nhủ các sĩ tử về nỗi nhục mất nước. Nhà thơ hỏi người nhưng cũng chính là hỏi mình.
Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ “Qua đèo ngang” là tâm trạng như thế nào?
A. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
B. Yêu say trước vẻ đẹp của quê hương đất nước.
C. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
D. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ “Qua đèo Ngang” là tâm trạng như thế nào?
A. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương
B. Yêu say trước vẻ đẹp của quê hương đất nước
C. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước
D. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn