Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kaitokid
Xem chi tiết
Cao Thị Huyền Trang
27 tháng 4 2018 lúc 21:44

Ta có \(\left(x-1\right)⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow15\left(x-1\right)⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow[\left(15x+1\right)-16]⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow\)\(-16⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow15x+1\inƯ\left(-16\right)=\left[1,-1,2,-2,4,-4,8,-8,16,-16\right]\)sau đó lập bảng giá trị thì tìm được x =1;0 (1)

Lại có \(x-1\inƯ\left(1001\right)=\left\{1;-1;7;-7;11;-11;13;-13;1001;-1001\right\}\)l Lập bảng giá trị tìm được x=2;0;8;-6;14;-12;1002;-1000(2)

từ (1) và (2) suy ra x=0

Cao Thị Huyền Trang
27 tháng 4 2018 lúc 21:24

lớp 6 thì học số nguyên âm chưa nhỉ

kaitokid
27 tháng 4 2018 lúc 21:27

x-1 là bội của 15 ///////////

////////x+1 là ước của 1001 nhé

freefire
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2022 lúc 21:21

\(\Leftrightarrow2\left(3n-5\right)⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow6n-10⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow6n+3-13⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;6;-7\right\}\)

Nguyễn Tiến Dũng
Xem chi tiết
Sun Trần
14 tháng 5 2021 lúc 14:06

Sự phản bội là sự phá vỡ hoặc vi phạm hợp đồng giả định, sự tin tưởng hoặc sự tự tin tạo ra xung đột về đạo đức và tâm lý trong mối quan hệ giữa các cá nhân, giữa các tổ chức hoặc giữa các cá nhân và tổ chức. Sự phản bội thường là hành động ủng hộ một nhóm đối thủ, hoặc đó là một sự phá vỡ hoàn toàn so với các quy tắc được quyết định trước đó hoặc được cho là của một bên so với bên kia. Một người 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Dũng
14 tháng 5 2021 lúc 14:24

cạm ơn bạn nhé 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Dũng
14 tháng 5 2021 lúc 14:25

ko óc chi đưa cho 1k là oki

Khách vãng lai đã xóa
0o0 cô nàng ở đâu xinh t...
Xem chi tiết
nguyen thi khanh ngoc
13 tháng 6 2017 lúc 20:59

so huu ti duoc viet duoi dang fan so a/b trong do b thuoc Z;b khac 0;ki hieu Q

Đào Thị Phương Mai
13 tháng 6 2017 lúc 21:00

so huu ti la so co the  bieu dien duoi dang phan so a/b,trong do a thuoc so nguyen ,b khac 0

0o0 Nguyễn Đoàn Tuyết Vy...
13 tháng 6 2017 lúc 21:01

0o0 cô nàng ở đâu xinh thế 0o0

Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số a/b với a;b \(\in\) Z; b # 0 . Tập hợp các số hữu tỉ được viết với kí hiệu Q

^^ Học tốt!   

Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Khánh
27 tháng 10 2018 lúc 20:46

Mk cũng bị vậy nhưng từ từ nó lại hết.

Đó là do OLM chưa sửa xong đó, mik cx z nè, bh quen như thế r.

Girl_2k6
27 tháng 10 2018 lúc 20:47

đó là do olm bị lỗi đó!

sẽ sớm hoàn tác thôi!

bn đừng lo nha!

mimimi
Xem chi tiết
Đoàn Triệu Kim Ngọc
1 tháng 2 2021 lúc 21:25

hom nay co vo tap toan ko

Khách vãng lai đã xóa
Shoall.[CĐQH]
Xem chi tiết
゚°☆Žυƙα☆° ゚
29 tháng 5 2019 lúc 19:41

Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên với b {\displaystyle \neq }\neq  0.[1]Tập hợp số hữu tỉ ký hiệu là {\displaystyle \mathbb {Q} }{\displaystyle \mathbb {Q} }.[2]

Một cách tổng quát:

{\displaystyle \mathbb {Q} =\left\{x|x={\frac {m}{n}};m\in \mathbb {Z} ,n\in \mathbb {Z^{*}} \right\}}{\displaystyle \mathbb {Q} =\left\{x|x={\frac {m}{n}};m\in \mathbb {Z} ,n\in \mathbb {Z^{*}} \right\}}

阮草~๖ۣۜDαɾƙ
29 tháng 5 2019 lúc 19:42

Số hữu tỉ là tập hơn các số có thể viết được dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b phải khác 0

Số hữu tỉ bao gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, tập hợp số nguyên.

Tập hợp các số hữu tỉ không hoàn toàn đồng nhất với tập hợp các phân số a/b, vì mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau. Ví dụ như là 1/3,2/6,3/9 ... cùng biểu diễn một số hữu tỉ.

Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q

Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được.

Tính chất của số hữu tỉ là:
 

Nhân số hữu tỉ có dạng a/b * c/d = a.c/ b.dChia số hữu tỉ có dạng a/ b : c/d = a.d/ b.c


Ví dụ:

Nhân số hữu tỉ: 2/3 * 4/5 = 2.4/ 3.5 = 8/15
Chia số hữu tỉ: 2/3 : 4/5 = 2.5/ 4.3= 10/ 12

xKraken
29 tháng 5 2019 lúc 20:48

Số hữu tỉ là các số có thể viết được dưới dạng a/b (với b khác 0) (ví dụ số 0,5 là số hữu tỉ vì 0/5 = 1/2)

Chúc bạn học tốt !!!

N.N.K.H | Nguyễn Ngọc Kh...
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
5 tháng 7 2021 lúc 8:17

số 9

Trịnh Long
5 tháng 7 2021 lúc 8:18

ví dụ : 

abc = 3.(a.b.c)

OH-YEAH^^
5 tháng 7 2021 lúc 8:20

 là: \(\dfrac{ }{abc}\)\(=3.\left(a.b.c\right)\)

 
huynh giao
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
18 tháng 5 2016 lúc 13:58

Gọi số cần tìm là abc  (có gạch đầu)

Ta có: abc là bội của 18=>abc chia hết cho 18 => abc chia hết cho 9 => (a+b+c) chia hết cho 9  (1)

Ta có: 1<a+b+c<27  (2)

Từ (1);(2)

=>a+b+c=9 hoặc a+b+c=18 hoặc a+b+c=27  (3)

Theo bài ta cũng có: \(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số=nhau:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{a+b+c}{6}\)  (4)

Từ (3);(4)=>a+b+c=18 (vì 18 chia hết cho 6)

Khi đó \(\frac{a+b+c}{6}=\frac{18}{6}=3\)

+)a/1=3=>a=3

+)b/2=3=>b=6

+)c/3=3=>c=9

Mà abc là số chia hết cho 18 => abc=396 hoặc abc=936