Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 5 2017 lúc 15:19

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 1 2017 lúc 11:09

Chọn C

Bùi Thị Thu Hồng
Xem chi tiết
Sunn
10 tháng 5 2021 lúc 21:42

Các khinh khí cầu đốt lửa là những quả cầu chứa khí nóng. Chúng bay lên vì không khí chứa trong đó nhẹ hơn là không khí ngoài khí quyển. Vì không khí nóng có xu hướng bốc lên, nên khí cầu bay được. ... Nó mở ra ở phía dưới để hứng không khí nóng được đốt lên bởi một vòi đốt bằng khí.

Ngô Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
9 tháng 10 2016 lúc 20:55

Hồng cầu ko có nhân vì
- Phù hợp vs chức năng vận chuyển khí 
- Tăng ko gian để chứa hemôglbin 
- Giảm dùng oxi ở mức thấp nhất 
- Ko thực hiện chức năng tổng hợp protein. 
 

Nguyễn Đăng Hậu
25 tháng 9 2023 lúc 7:40

- Tế Bào Hồng Cầu Có nhân là để phù hợp với chứ năng vận chuyển O2 và CO2

+ Tăng không gian lưu trữ Hb

+ Giảm tiêu tốn O2, giảm tiêu tốn năng lượng

+ Tế bào lõm về 2 mặt -> dễ tiệp xúc với O2 -> dễ thay đổi hình dạng -> dễ dàng đi chuyển

+ Không có nhân không tổng hợp protein -> ko tồn tạo trong thời gian dài. Nhờ sự tái tại thành hồng cầu mới -> đạt hiệu quả cao

- TB bạch cầu có nhân phù hợp với chức năng bảo vệ cơ thể

+ Tạo ra kháng thể chứa protein

+ Tổng hợp chất (kết tủa protein lạ, kháng độc, phân giải vì khuẩn)

+ Tổng hợp enzim

+ Giúp điều chỉnh một cách chủ động, di chuyển chuyển các tác nhân xâm nhiễm đến thực bào

+ Do Tổng hợp đc Protein và chia nên khi kích thích tế bào Lympho B, Lympho T thì chúng có khả năng biệt hoá và phân chia tạo nên dòng tế bào nhờ Bạch cầu có khả năng tạo ra thụ thể thích hợp kết hợp với kháng nguyên

Don Nguyễn
Xem chi tiết
cong chua gia bang
27 tháng 2 2016 lúc 16:53

$a)$ Trường hợp cầu nằm ngang: Ta có $\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}=0   $.
                   $\rightarrow Q=P $ Áp lực $N=Q=P=5000N$
$b)$ Trường hợp cầu vồng lên. Ta có $\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}   $ chiếu lên trục $Ox$ hướng thẳng đứng xuống dưới ta có:
                   $\left ( v=36km/h=10m/s \right ) $:
                   $P-Q=ma=m\frac{v^2}{R} \rightarrow Q=P-\frac{mv^2}{R}  $
Áp lực lên cầu:
                   $N=P=P-\frac{mv^2}{R}=40000N. $
$c)$ Trường hợp cầu võng xuống. Ta có $\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}   $ chiếu lên trục $Ox$ hướng thẳng đứng lên trên ta có:
                   $-P+Q=ma=m\frac{v^2}{R} \rightarrow Q=P+\frac{mv^2}{R}  $ 
Áp lực lên cầu: $N=Q=60000N$

♌   Sư Tử (Leo)
27 tháng 2 2016 lúc 16:55

a) Trường hợp cầu nằm ngang: Ta có  \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}=0\)
                   \(\rightarrow Q=P\).Áp lực \(N=Q=P=5000N\)
b) Trường hợp cầu vồng lên. Ta có \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}\) chiếu lên trục \(Ox\) hướng thẳng đứng xuống dưới ta có:
                  \(\left(v=36km\text{/}h=10m\text{/}s\right)\)
                  \(P-Q=ma=m\frac{v^2}{R}\rightarrow Q=P-\frac{mv^2}{R}\)
Áp lực lên cầu:
                 \(N=P=P-\frac{mv^2}{R}=40000N\)
c) Trường hợp cầu võng xuống. Ta có \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m\overrightarrow{a}\) chiếu lên trục \(Ox\) hướng thẳng đứng lên trên ta có:
                  \(-P+Q=ma=m\frac{v^2}{R}\rightarrow Q=P+\frac{mv^2}{R}\)
Áp lực lên cầu: \(\text{ N=Q=60000N}\)

Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 21:54

Hồng cầu có chức năng vận chuển khí oxi và cacbonic trong cơ thể.Ban đầu nó được sinh ra từ tế bào gốc ở tủy đỏ sau đó được chuyên hóa thành hồng cầu.Lúc đó hồng cầu sẽ mất nhân, ti thể còn lượng hemolobin tăng lên, hai mặt hồng cầu lõm vào.Việc mất nhân giúp hồng cầu tăng không gian chứa hemolobin như vậy sẽ vận chuyển được nhiều oxi hơn. Việc mất ti thể sẽ giúp giảm bớt sự tiêu thụ oxi của hồng cầu. Hai mặt hồng cầu lõm đi sẽ làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với oxi hơn. 
Hồng cầu người không có nhân làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí. Mặt khác còn làm cho nó ko bị phá vỡ khi áp suất thẩm thấu thay đổi nhẹ 
Hồng cầu ở người sinh ra ở tuỷ xương. Lúc đầu hồng cầu có nhân nhưng về sau nhân bị biến mất khi nồng độ hemoglobin >34%. Tiếp đến là hồng cầu ko nhân rời khỏi tuỷ xương đi ra ngoài.

Nguyễn Hoàng Duy Hùng
18 tháng 8 2016 lúc 21:55
Tế bào hồng cầu người không có nhân để: Phù hợp chức năng vận chuyển khí.Tăng thêm không gian để chứa hêmôglôbin.Giảm dùng ôxi ở mức thấp nhấtKhông thưc hiện chức năng tổng hợp prôtêinTế bào bạch cầu có nhân để phù hợp với chức năng bảo vệ cơ thể: Nhờ có nhân tổng hợp enzim, prôtêin kháng thể .Tổng hợp chất kháng độc, chất kết tủa prôtêin lạ, chất hoà tan vi khuẩn
Bùi Ngọc Châu
Xem chi tiết
Trần Mạnh
24 tháng 2 2021 lúc 17:19

Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn để khi có sự dãn nở con lăn sẽ di chuyển → tránh hiện tượng bị cong do tác hại của sự dãn nở vì nhiệt.

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
25 tháng 2 2021 lúc 15:27

+ Hai gối đỡ đó có cấu tạo không giống nhau.

+Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn để khi có sự dãn nở con lăn sẽ di chuyển → tránh hiện tượng bị cong do tác hại của sự dãn nở vì nhiệt.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 9 2019 lúc 13:50

Ta có  v = 54 k m / h = 15 m / s

Khi đi qua điểm giữa quả cầu vật chịu tác dụng của các lực N → , P →

a. Theo định luật II Newton ta có  N → + P → = m . a h t →

Chọn trục toạ độ Ox có chiều dương hướng vào tâm:

⇒ N − P = m a h t

⇒ N = m a h t + P = m v 2 r + m g

⇒ N = 1200. 15 2 100 + 1200.10 = 14700 N

b. Theo định luật II Newton ta có  N → + P → = m . a h t →

Chọn trục toạ độ Ox, chiều dương hướng vào tâm: 

⇒ P − N = m a h t

⇒ N = P − m a h t = m g − m v 2 r

⇒ N = 1200.10 − 1200. 15 2 100 = 9300 N

Quốc Việt Hà
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
30 tháng 11 2021 lúc 19:46

 gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng,vì vậy người ta thường dùng gương cầu lồi để quan săt nhằm nhìn thấy các vật trong 1 khu vực rộng hơn