Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
123 nhan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 22:11

a: AB/BC=3/5

=>AB/3=BC/5=k

=>AB=3k; BC=5k

BC^2=AB^2+AC^2

=>16k^2=16^2=256

=>k^2=16

=>k=4

=>AB=12cm; CB=20cm

b: BD là phân giác

=>AD/AB=CD/BC

=>AD/3=CD/5=(AD+CD)/(3+5)=16/8=2

=>AD=6cm; CD=10cm

Yuuka (Yuu - Chan)
Xem chi tiết
ILoveMath
13 tháng 5 2021 lúc 15:53

là sao

Lâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 10:01

a: Xét ΔDEK và ΔDFK có

DE=DF

EK=FK

DK chung

Do đó: ΔDEK=ΔDFK

b: Ta có: ΔDEF cân tại D

nên \(\widehat{DEF}=\widehat{DFE}\)

c: Xét ΔDEF cân tại D có DK là đường trung tuyến

nên DK là đường cao

Xét ΔDEF có 

DK là đường cao

EM là đường cao

DK cắt EM tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔDEF

Chuu
18 tháng 5 2022 lúc 10:05

Xét ΔDEK và ΔDFK có

DE=DF

EK=FK

DK chung

=> ΔDEK=ΔDFK

 

Ta có ΔDEF cân tại D

=> \(\widehat{DEF}=\widehat{DFE}\)

 

Trong tam giác DEF cân tại D có

DK là đường trung tuyến 

=> DF là đường cao

Trong ΔDEF có 

DK là đường cao

EM là đường cao

DK cắt EM tại H

nên là trực tâm của ΔDEF

Nguyễn Hoàng Phương Nhàn
Xem chi tiết
emily
19 tháng 7 2018 lúc 11:12

​Bài 1:

I. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh:

1) Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh:  (HS tự nêu các bước vẽ)

VD: Vẽ rABC biết AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm.

2)  Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh:

“Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.”

II. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – góc – cạnh:

1) Vẽ tam giác biết độ dài 2 cạnh và 1 góc xen giữa:

(HS tự nêu các bước vẽ)

VD: Vẽ rABC biết AB = BC = 4cm,  

2)  Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:

“Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.”

* Lưu ý:  Cặp góc bằng nhau phải xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau thì mới kết luận được hai tam giác bằng nhau.

III. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác góc – cạnh – góc:

1) Vẽ tam giác biết độ dài 1 cạnh và 2 góc kề:

(HS tự nêu các bước vẽ)

VD: Vẽ rABC biết AC = 5cm, 

2)  Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc:

“Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.”

emily
19 tháng 7 2018 lúc 11:12

 * Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

* Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề ấy cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (g-c-g)

                

* Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (ch-gn)

                    

Nguyễn Hoàng Phương Nhàn
19 tháng 7 2018 lúc 11:13

cám ơn bạn

Lê Gia  Bảo
Xem chi tiết
Phước Lộc
6 tháng 12 2020 lúc 16:35

GT: \(\Delta ABC\) nhọn

       \(\Delta ABD\)vuông cân tại A

       \(\Delta ACE\)vuông cân tại A

       \(ÀH\perp BC\)\(AH\)cắt \(DE\)tại M

KL: a) \(\Delta ABD=\Delta ACD\)

b) \(DC\perp BE\)

c)   M trung điểm DE

Khách vãng lai đã xóa
Lê Gia  Bảo
6 tháng 12 2020 lúc 16:37
Làm ra nữa ông ơi
Khách vãng lai đã xóa
Kim Hue Truong
Xem chi tiết
vương tuấn khải
7 tháng 12 2016 lúc 20:09

sai đề bài rồi

Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Kiều Ngọc Bích
3 tháng 10 2017 lúc 20:05

Bài 1:

a)Chúng cùng tù hoặc cùng nhọn( giả thiết )

   Chúng bằng nhau( kết luận )

b) Góc này nhọn, góc kia tù ( giả thiết )

    Chúng bù nhau ( kết luận )

Bài 2:

a)( hình trên ) Chúng cùng tù cùng nhọn( Giả thiết)

     Chúng bằng nhau ( kết luận )

b) Góc này nhọn, góc kia tù ( giả thiết )

    Chúng bù nhau ( kết luận )

Cao Hoang Lan Anh
Xem chi tiết
Cao Hoang Lan Anh
25 tháng 4 2022 lúc 21:41

khỏi ghi kết luận giả thuyết thôi đc rồi =)))

Nguyễn Tuấn Anh Trần
25 tháng 4 2022 lúc 21:42

GT:

△ABC cân tại A

AH ⊥ BC tại H

Làm gì có KL?

Lê Gia  Bảo
Xem chi tiết