Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
San sahara
Xem chi tiết
MaiHeti
Xem chi tiết
Phương_Nguyễn^^
23 tháng 3 2022 lúc 10:45

A

Vũ Quang Huy
23 tháng 3 2022 lúc 10:45

d

Hải Vân
23 tháng 3 2022 lúc 10:45

A. Khi ta đẩy một thùng hàng di chuyển được một đoạn trên mặt sàn.

ĐÀM HOÀNG DIỆU
Xem chi tiết
Long Sơn
12 tháng 3 2022 lúc 7:38

Lực ma sát lăn, có phương nằm ngang, chiều hướng sang trái.

Hồ Hoàng Khánh Linh
12 tháng 3 2022 lúc 7:44

A

Trương Hải Anh
Xem chi tiết
lạc lạc
14 tháng 2 2022 lúc 8:17

là lực ma sát nghỉ, làm cản trở chuyển động

Dịu Trần
14 tháng 2 2022 lúc 8:17

là lực ma sát nghỉ,làm cản trở chuyển động

I am IRONMAN
9 tháng 3 2022 lúc 21:32

ma sát trượt, cản trở chuyển động
Lý thuyết: Ma sát trượt có tác dụng cản trở chuyển động của vật
Ma sát nghỉ làm thúc đẩy chuyển động của vật
Thực tế: Vật chỉ trượt một lúc rồi dừng lại là ma sát trượt.

Ô tô lên dốc có sự thúc đẩy chuyển động của ma sát nghỉ để ko bị rơi xuống

 

Tuyết Ly
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
27 tháng 2 2022 lúc 17:43

a, Trọng lượng thùng hàng là

\(P=10m=20.10=200N\) 

Công người đó thực hiện

\(A=F.s=P.s=200.160=32,000\left(J\right)\) 

b, Mình chưa hiểu đề đoạn này cho lắm

c, Công suất của người đó là

\(P=F.v_{\left(m/s\right)}=200.2,5=500W\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 1 2018 lúc 5:21

a) Thế năng của thùng: W t = m g z = 700 . 10 . 3 = 21000 J  

Coi thùng được nâng đều, lực phát động có độ lớn bằng trọng lực.

Độ biến thiên thế năng bằng công của trọng lực: W t - W 0 t = - A p  

 

Công của lực phát động  A F = - A p = W t = 21000 J

b) *Độ biến thiên thế năng khi hạ thùng xuống sàn ô tô:

Trong trường hợp này thế năng giảm.

*Công của trọng lực không phụ thuộc cách di chuyển hòm giữa hai vị trí vì trọng lực là lực thế, công của nó chỉ phụ thuộc vào mức độ chênh lệch giữa hai vị trí đầu và cuối mà không phụ thuộc vào dạng đường đi.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
23 tháng 11 2023 lúc 11:08

a. Các lực tác dụng lên thùng hàng:

+ Lực đẩy

+ Lực ma sát

+ Lực hấp dẫn

+ Lực nâng của mặt sàn

b. Biểu diễn các lực tác dụng lên vật (hình vẽ đã có chỉnh sửa)

Hải Đăng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 10:24

Công người đó thực hiện:

\(A=F\cdot s=400\cdot5=2000J\)

Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
1 tháng 10 2021 lúc 20:57

Đổi 4p = 240s

Quãng đường vật đi đc trong 240s:

Ta có: \(v=\dfrac{s}{t}\Leftrightarrow s=vt=10.240=2400\left(m\right)\)

Lực đẩy tác dụng lên vật:

Ta có: \(A=F.s\Leftrightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{36000}{2400}=15\left(N\right)\)