Những câu hỏi liên quan
Đào Ngọc Quang
Xem chi tiết
Đào Ngọc Quang
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
5 tháng 8 2017 lúc 21:07

A B C D O a 15 24 20

xét tam giác BOC vuông tại O có: OB^2 +OC^2 =BC^2 (ĐL Py-ta-go)

                                                   => OB^2= BC^2 -OC^2=15^2 -OC^2 =225-OC^2  (1)

xét tam giác DOC vuông tại O có:   OC^2 +OD^2=Dc^2 

                                                     =.> OD^2=DC^2-OC^2=24^2 -OC^2=576- OC^2     (2)

xét tam goác AOD vuông tại O có: OD^2+OA^2=AD^2

                                                 => OA^2= AD^2-OD^2=20^2 -OD^2     (3)

thay (2) vào (3) ta đc: OA^2 = 400-576+ OC^2=OC^2-176   (4)

Xét tam giác AOB vuông tại O có : OA^2+OB^2=AB^2   (5)

thay (1),(4) vào (5) ta đc: AB^2=OC^2-176 +225-OC^2=49

                                   =>AB=7(vì AB>0)

Võ Thị Quỳnh Giang
5 tháng 8 2017 lúc 21:17

đúng thì k mk nha bn!

Tsukino Usagi
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
5 tháng 9 2016 lúc 10:30

Cho tứ giác ABCD, 2 đường chéo vuông góc tại O. Biết BC=15cm, CD=24cm và AD=20cm. Tính độ dài AB

Đáp Số hình như là 7 cm còn cách giải thì ???

HOT BOY
5 tháng 9 2016 lúc 10:31

BC=15cm;CD=24CM;AD=20CM.

(15+24+20):3=19CM

19CM. 

K CHO MINH NHA

Gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 15:00

Hình vẽ đâu rồi bạn?

Quỳnhh Hương
Xem chi tiết
Quỳnhh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2021 lúc 23:54

a: Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

S là trung điểm của AD

Do đó: MS là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: MS//BD và \(MS=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔBCD có 

N là trung điểm của BC

R là trung điểm của CD

Do đó: NR là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: NR//BD và \(NR=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MS//NR và MS=NR

Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Suy ra: MN là đường trung bình cuả ΔABC

Suy ra: MN//AC

mà AC\(\perp\)BD

nên MN\(\perp\)BD

hay MN\(\perp\)MS

Xét tứ giác MSRN có 

MS//RN

MS=RN

Do đó: MSRN là hình bình hành

mà MN\(\perp\)MS

nên MSRN là hình chữ nhật

 

Quỳnhh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2021 lúc 23:52

a: Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

S là trung điểm của AD

Do đó: MS là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: MS//BD và \(MS=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔBCD có 

N là trung điểm của BC

R là trung điểm của CD

Do đó: NR là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: NR//BD và \(NR=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MS//NR và MS=NR

Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Suy ra: MN là đường trung bình cuả ΔABC

Suy ra: MN//AC

mà AC\(\perp\)BD

nên MN\(\perp\)BD

hay MN\(\perp\)MS

Xét tứ giác MSRN có 

MS//RN

MS=RN

Do đó: MSRN là hình bình hành

mà MN\(\perp\)MS

nên MSRN là hình chữ nhật

 

Quỳnhh Hương
Xem chi tiết
Quỳnhh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2021 lúc 22:50

a: Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

S là trung điểm của AD

Do đó: MS là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: MS//BD và \(MS=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔBCD có 

N là trung điểm của BC

R là trung điểm của CD

Do đó: NR là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: NR//BD và \(NR=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MS//NR và MS=NR

Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Suy ra: MN là đường trung bình cuả ΔABC

Suy ra: MN//AC

mà AC\(\perp\)BD

nên MN\(\perp\)BD

hay MN\(\perp\)MS

Xét tứ giác MSRN có 

MS//RN

MS=RN

Do đó: MSRN là hình bình hành

mà MN\(\perp\)MS

nên MSRN là hình chữ nhật