Những câu hỏi liên quan
Lê Quốc Thành
Xem chi tiết
lê quang vinh
4 tháng 7 2023 lúc 9:17

1) 2,75 - 5/6 × 2/5 = 2,75 - (5/6) × (2/5) = 2,75 - 1/3 = 2,75 - 0,33 = 2,42

 

2) 1,25 - (5/6 - 0,75) - 3/5 = 1,25 - (5/6 - 0,75) - 3/5 = 1,25 - (5/6 - 3/4) - 3/5 = 1,25 - (5/6 - 9/12) - 3/5 = 1,25 - (10/12 - 9/12) - 3/5 = 1,25 - 1/12 - 3/5 = 1,25 - 0,08 - 0,6 = 1,25 - 0,68 = 0,57

 

3) 4/9 × 0,75 + 8/5 + 3,125 = (4/9) × 0,75 + 8/5 + 3,125 = 0,44 + 8/5 + 3,125 = 0,44 + 1,6 + 3,125 = 0,44 + 4,725 = 5,165

 

4) 1,125 - 4/7 - 0,12 = 1,125 - (4/7) - 0,12 = 1,125 - 0,57 - 0,12 = 0,435 - 0,12 = 0,315

 

5) (1/3 + 0,4) × 3,5 + (1/6 + 0,75) × 6/5

Bình luận (0)
Trần Anh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2023 lúc 23:07

a: \(=\dfrac{2x^4+x^3-5x^2-3x-3}{x^2-3}\)

\(=\dfrac{2x^4-6x^2+x^3-3x+x^2-3}{x^2-3}\)

\(=2x^2+x+1\)

b: \(=\dfrac{x^5+x^2+x^3+1}{x^3+1}=x^2+1\)

c: \(=\dfrac{2x^3-x^2-x+6x^2-3x-3+2x+6}{2x^2-x-1}\)

\(=x+3+\dfrac{2x+6}{2x^2-x-1}\)

d: \(=\dfrac{3x^4-8x^3-10x^2+8x-5}{3x^2-2x+1}\)

\(=\dfrac{3x^4-2x^3+x^2-6x^3+4x^2-2x-15x^2+10x-5}{3x^2-2x+1}\)

\(=x^2-2x-5\)

Bình luận (0)
vy khanh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 7 2017 lúc 21:38

1) \(\left|4-2x\right|.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)

\(\left|4-2x\right|=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{3}\)

\(\left|4-2x\right|=\dfrac{1}{3}.3\)

\(\left|4-2x\right|=1\)

=>\(4-2x=\pm1\)

+)\(TH1:4-2x=1\) +)\(TH2:4-2x=-1\)

\(2x=4-1\) \(2x=4-\left(-1\right)\)

\(2x=3\) \(2x=4+1\)

\(x=3:2\) \(2x=5\)

\(x=1,5\) \(x=5:2\)

Vậy x=1,5 \(x=2,5\)

Vậy x=2,5

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
11 tháng 7 2017 lúc 21:42

2) \(\left(-3\right)^2:\left|x+\left(-1\right)\right|=-3\)

\(9:\left|x+\left(-1\right)\right|=-3\)

\(\left|x+\left(-1\right)\right|=9:\left(-3\right)\)

\(\left|x+\left(-1\right)\right|=-3\)

=> \(x+\left(-1\right)\) sẽ không có giá trị nào ( Vì giá trị tuyệt đối luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0 )

Vậy x = \(\varnothing\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
11 tháng 7 2017 lúc 21:46

3) \(\left|\dfrac{3}{2}-x\right|+\left(-\dfrac{4}{5}\right)=-\dfrac{14}{5}\)

\(\left|\dfrac{3}{2}-x\right|=\left(-\dfrac{14}{5}\right)-\left(-\dfrac{4}{5}\right)\)

\(\left|\dfrac{3}{2}-x\right|=\left(-\dfrac{14}{5}\right)+\dfrac{4}{5}\)

\(\left|\dfrac{3}{2}-x\right|=-\dfrac{10}{5}\)

\(\left|\dfrac{3}{2}-x\right|=-2\)

=> \(\dfrac{3}{2}-x\) không có giá trị nào thỏa mãn ( Vì giá trị tuyệt đối không thể là số nguyên âm )

Vậy x=\(\varnothing\)

Bình luận (0)
vy khanh
Xem chi tiết
Quách Thị Phương Thúy
15 tháng 11 2021 lúc 7:00
|2x-1|+1=4
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huệ Nguyễn thị
Xem chi tiết
Nga Nguyen
8 tháng 3 2022 lúc 21:45

roois vãi

Bình luận (1)
Trần Tuấn Hoàng
8 tháng 3 2022 lúc 21:45

-Đăng tách câu hỏi bạn nhé.

Bình luận (2)
Ng Ngọc
8 tháng 3 2022 lúc 21:46

rối thế bn

Bình luận (1)
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
thuongnguyen
7 tháng 6 2017 lúc 13:43

giải pt sau

g) 11+8x-3=5x-3+x

\(\Leftrightarrow\) 8x + 8 = 6x - 3

<=> 8x-6x = -3 - 8

<=> 2x = -11

=> x=-\(\dfrac{11}{2}\)

Vậy tập nghiệm của PT là : S={\(-\dfrac{11}{2}\)}

h)4-2x+15=9x+4-2x

<=> 19 - 2x = 7x + 4

<=> -2x - 7x = 4 - 19

<=> -9x = -15

=> x=\(\dfrac{15}{9}=\dfrac{5}{3}\)

Vậy tập nghiệm của pt là : S={\(\dfrac{5}{3}\)}

g)\(\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}=\dfrac{5}{3}+2x\)

<=> \(\dfrac{3\left(3x+2\right)}{6}-\dfrac{3x+1}{6}=\dfrac{5.2+6.2x}{6}\)

<=> 9x + 6 - 3x + 1 = 10 + 12x

<=> 6x + 7 = 10 + 12x

<=> 6x -12x = 10-7

<=> -6x = 3

=> x= \(-\dfrac{1}{2}\)

Vậy tập nghiệm của PT là : S={\(-\dfrac{1}{2}\)}

\(h,\dfrac{x+4}{5}-x+4=\dfrac{4x+2}{5}-5\)

<=> \(\dfrac{x+4-5\left(x+4\right)}{5}=\dfrac{4x+2-5.5}{5}\)

<=> x + 4 - 5x - 20 = 4x + 2 - 25

<=> x - 5x - 4x = 2-25-4+20

<=> -8x = -7

=> x= \(\dfrac{7}{8}\)

Vậy tập nghiệm của PT là S={\(\dfrac{7}{8}\)}

\(i,\dfrac{4x+3}{5}-\dfrac{6x-2}{7}=\dfrac{5x+4}{3}+3\)

<=> \(\dfrac{21\left(4x+3\right)}{105}\)-\(\dfrac{15\left(6x-2\right)}{105}\)=\(\dfrac{35\left(5x+4\right)+3.105}{105}\)

<=> 84x + 63 - 90x + 30 = 175x + 140 + 315

<=> 84x - 90x - 175x = 140 + 315 - 63 - 30

<=> -181x = 362

=> x = -2

Vậy tập nghiệm của PT là : S={-2}

K) \(\dfrac{5x+2}{6}-\dfrac{8x-1}{3}=\dfrac{4x+2}{5}-5\)

<=> \(\dfrac{5\left(5x+2\right)}{30}-\dfrac{10\left(8x-1\right)}{30}=\dfrac{6\left(4x+2\right)-150}{30}\)

<=> 25x + 10 - 80x - 10 = 24x + 12 - 150

<=> -55x = 24x - 138

<=> -55x - 24x = -138

=> -79x = -138

=> x=\(\dfrac{138}{79}\)

Vậy tập nghiệm của PT là S={\(\dfrac{138}{79}\)}

m) \(\dfrac{2x-1}{5}-\dfrac{x-2}{3}=\dfrac{x+7}{15}\)

<=> \(\dfrac{3\left(2x-1\right)-5\left(x-2\right)}{15}=\dfrac{x+7}{15}\)

<=> 6x - 3 - 5x + 10 = x+7

<=> x + 7 = x+7

<=> 0x = 0

=> PT vô nghiệm

Vậy S=\(\varnothing\)

n)\(\dfrac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\dfrac{1}{2}\left(x+1\right)-\dfrac{1}{3}\left(x+2\right)\)

<=> \(\dfrac{1}{4}x+\dfrac{3}{4}=3-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}x-\dfrac{2}{3}\)

<=> \(\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{3}x=3-\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}\)

<=> \(\dfrac{13}{12}x=\dfrac{13}{12}\)

=> x= 1

Vậy S={1}

p) \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{2x+1}{6}=\dfrac{x}{6}-6\)

<=> \(\dfrac{2x-2x+1}{6}=\dfrac{x-36}{6}\)

<=> 2x -2x + 1= x-36

<=> 2x-2x-x = -37

=> x = 37

Vậy S={37}

q) \(\dfrac{2+x}{5}-0,5x=\dfrac{1-2x}{4}+0,25\)

<=> \(\dfrac{4\left(2+x\right)-20.0,5x}{20}=\dfrac{5\left(1-2x\right)+20.0,25}{20}\)

<=> 8 + 4x - 10x = 5 - 10x + 5

<=> 4x-10x + 10x = 5+5-8

<=> 4x = 2

=> x= \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy S={\(\dfrac{1}{2}\)}

Bình luận (10)
Lục Hoàng Phong
7 tháng 6 2017 lúc 11:07

g) \(11+8x-3=5x-3+x\)

\(\Leftrightarrow8+8x=6x-3\)

\(\Leftrightarrow8x-6x=-3-8\)

\(\Leftrightarrow2x=-11\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{11}{2}\)

h, \(4-2x+15=9x+4-2x\)

\(\Leftrightarrow-2x-9x+2x=4-4-15\)

\(\Leftrightarrow-9x=-15\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-15}{-9}=\dfrac{5}{3}\)

Bình luận (0)
La Thị Thu Phượng
7 tháng 6 2017 lúc 11:13

g) 11+8x-3=5x-3+x

=> 8x -5x -x = -3 -11+3

<=> 2x = -11

<=> x = \(\dfrac{-11}{2}\)

h)4-2x+15=9x+4-2x

=> -2x -9x +2x = 4-4-15

<=> -9x = -15

<=> x = \(\dfrac{5}{3}\)

Bình luận (0)
Phạm Trung Nguyên
Xem chi tiết
✟şin❖
28 tháng 3 2020 lúc 21:52

Copy có khác, ko đọc đc j!!! heheʌl

Câu 3:

1)

a) Ta có: 3x−2=2x−33x−2=2x−3

⇔3x−2−2x+3=0⇔3x−2−2x+3=0

⇔x+1=0⇔x+1=0

hay x=-1

Vậy: x=-1

b) Ta có: 3−4y+24+6y=y+27+3y3−4y+24+6y=y+27+3y

⇔27+2y=27+4y⇔27+2y=27+4y

⇔27+2y−27−4y=0⇔27+2y−27−4y=0

⇔−2y=0⇔−2y=0

hay y=0

Vậy: y=0

c) Ta có: 7−2x=22−3x7−2x=22−3x

⇔7−2x−22+3x=0⇔7−2x−22+3x=0

⇔−15+x=0⇔−15+x=0

hay x=15

Vậy: x=15

d) Ta có: 8x−3=5x+128x−3=5x+12

⇔8x−3−5x−12=0⇔8x−3−5x−12=0

⇔3x−15=0⇔3x−15=0

⇔3(x−5)=0⇔3(x−5)=0

Vì 3≠0

nên x-5=0

hay x=5

Vậy: x=5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Anh
29 tháng 3 2020 lúc 8:29

a) 3x - 2 = 2x - 3

\(\Leftrightarrow\) 3x - 2 - 2x + 3 = 0

\(\Leftrightarrow\) x + 1 = 0

\(\Rightarrow\) x = -1

b) 3 - 4y + 24 + 6y = y + 27 + 3y

\(\Leftrightarrow\) 3 - 4y + 24 + 6y - y - 27 - 3y = 0

\(\Leftrightarrow\) -2y = 0

\(\Rightarrow\) y = 0

c)7 - 2x = 22 - 3x

\(\Leftrightarrow\) 7 - 2x - 22 + 3x = 0

\(\Leftrightarrow\) -15 + x = 0

\(\Rightarrow\) x = 15

d) 8x - 3 = 5x + 12

\(\Leftrightarrow\) 8x - 3 - 5x - 12 = 0

\(\Leftrightarrow\)3x -15 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x = 15

\(\Rightarrow\) x = 5

e) x - 12 + 4x = 25 + 2x - 1

\(\Leftrightarrow\) x - 12 + 4x - 25 - 2x + 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x - 36 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x = 36

\(\Rightarrow\) x = 12

f ) x + 2x + 3x - 19 = 3x + 5

\(\Leftrightarrow\) x + 2x + 3x - 19 - 3x - 5 = 0

\(\Leftrightarrow\)3x - 24 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x = 24

\(\Rightarrow\) x = 8

g) 11+ 8x - 3 = 5x - 3 +x

\(\Leftrightarrow\)8x + 8 = 6x - 3

\(\Leftrightarrow\)8x - 6x = -3 - 8

\(\Leftrightarrow\)2x = -11

\(\Rightarrow\)x = \(-\frac{11}{2}\)

h) 4 - 2x +15 = 9x + 4 -2

\(\Leftrightarrow\)19 - 2x = 7x + 4

\(\Leftrightarrow\)-2x - 7x = 4 - 19

\(\Leftrightarrow\)-9x = -15

\(\Rightarrow\)x = \(\frac{15}{9}\) = \(\frac{5}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Anh
29 tháng 3 2020 lúc 9:12

2)

a) \(5-\left(x-6\right)=4\cdot\left(3-2\right)\)

\(\Leftrightarrow5-x+6=12-8\)

\(\Leftrightarrow11-x=4\)

\(\Rightarrow x=7\)

b) \(2x\cdot\left(x+2\right)^2-8x^2=2\cdot\left(x-2\right)\cdot\left(x^2+2x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow2x\cdot\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\cdot\left(x^3-8\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^3+8x^2+8x-8x^2-2x^3+16=0\)

\(\Leftrightarrow8x+16=0\)

\(\Rightarrow x=-2\)

c) \(7-\left(2x+4\right)=-\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow7-2x-4=-x-4\)

\(\Leftrightarrow-2x+x=-4-3\)

\(\Leftrightarrow-x=-7\)

\(\Rightarrow x=7\)

d) \(\left(x-2\right)^3+\left(3x-1\right)\cdot\left(3x+1\right)=\left(x+1\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1-x^3-3x^2-3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow9x-10=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{10}{9}\)

e)\(\left(x+1\right)\cdot\left(2x-3\right)=\left(2x-1\right)\cdot\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^3-3x+2x-3-2x^2-10x+x+5=0\)

\(\Leftrightarrow2-10x=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{10}=\frac{1}{5}\)

f)\(\left(x-1\right)^3-x\cdot\left(x+1\right)^2=5x\cdot\left(2-x\right)-11\cdot\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3-2x^2-x-10x+5x^2+11x+22=0\)

\(\Leftrightarrow3x+21=0\)

\(\Rightarrow x=-7\)

g)\(\left(x-1\right)-\left(2x-1\right)=9-x\)

\(\Leftrightarrow x-1-2x+1-9+x=0\)

\(\Leftrightarrow-9=0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình vô nghiệm

h)\(\left(x-3\right)\cdot\left(x+4\right)-2\cdot\left(3x-2\right)=\left(x-4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-3x-12-6x+4=x^2-8x+16\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x-8=x^2-8x+16\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x-8-x^2+8x-16=0\)

\(\Leftrightarrow3x-24=0\)

\(\Rightarrow x=8\)

i)\(x\cdot\left(x+3\right)^2-3x=\left(x+2\right)^3+1\)

\(\Leftrightarrow x^3+6x^2+9x-3x=x^3+6x^2+12x+8+1\)

\(\Leftrightarrow x^3+6x^2+6x=x^3+6x^2+12x+9\)

\(\Leftrightarrow x^3+6x^2+6x-x^3-6x^2-12x-9=0\)

\(\Leftrightarrow-6x-9=0\)

\(\Rightarrow x=-\frac{3}{2}\)

j)\(\left(x+1\right)\cdot\left(x^2-x+1\right)-2x=x\cdot\left(x+1\right)\cdot\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+1\right)-2x=x\left(x^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3+1-2x-x^3+x=0\)

\(\Leftrightarrow1-x=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần thị phương lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2020 lúc 19:49

Bài 2:

a) Thay x=-2 vào phương trình 2x+k=x-1, ta được

2*(-2)+k=-2-1

⇔-4+k=-3

⇔k=-3-(-4)=-3+4=1

Vậy: Khi k=1 thì phương trình 2x+k=x-1 có nghiệm là x=-2

b) Thay x=2 vào phương trình (2x+1)(9x+2k)-5(x+2)=40, ta được

(2*2+1)*(9*2+2k)-5*(2+2)=40

⇔5*(18+2k)-20=40

⇔5*(18+2k)=40+20

⇔18+2k=12

⇔2k=12-18=-6

⇔k=-3

Vậy: khi k=-3 thì phương trình (2x+1)(9x+2k)-5(x+2)=40 có nghiệm là x=2

c) Thay x=1 vào phương trình 2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k), ta được

2*(2*1+1)+18=3*(1+2)*(2*1+k)

⇔2*3+18=3*3*(2+k)

⇔24=9*(2+k)

\(2+k=\frac{24}{9}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow k=\frac{8}{3}-2=\frac{2}{3}\)

Vậy: khi \(k=\frac{2}{3}\) thì phương trình 2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k) có nghiệm là x=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa