Hãy nhận diện phép đối trong cả nguyên tác và bản dịch nghĩa trong các cặp câu thơ 3-4 và 5-6.
Anh (chị) có nhận xét gì về hai câu 6 và 8 của bản dịch thơ so với nguyên tác (đối chiếu với phần dịch nghĩa)?
Cách dịch trong câu 6 và 8 chưa diễn tả hết sự xuất thần trong thơ của Phan Bội Châu
Anh (chị) có nhận xét gì về hai câu 6 và 8 của bản dịch thơ so với nguyên tác (đối chiếu với phần dịch nghĩa)?
Trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn có các cặp thơ đối nhau. Em hãy ghi lại những câu thơ đó và cho biết tác dụng của phép đối trong việc thể hiện nội dung và xây dựng hình ảnh ởm những câu thơ ấy
a) Đọc lại bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (bản dịch của Tương Như) và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê(bản dịch của Trần Trọng San). Dựa vào các kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ đó
b) Nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ
c) Hãy tìm một số cặp từ trái nghĩa khác để chứng minh rằng một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau
A) các từ trái nghĩa là: Tĩnh dạ tứ: Ngẩng/cúiHồi hương ngẩu thư: trẻ/già. B) tác dụng của việt sử dụng từ trai nghĩa nhằm tao ra nhưng hinh tượng tương phản,gây ấn tượng mạnh lành cho lời thơ thêm sinh động.
C) vd:
sấu-đẹp
Đứng-rồi
Trắng-đen
Tốt-xấu
Già-trẻ
Tối-sáng
Vui-buồn
Có-không
Chúc pn học tốt
a) Ngẩng - cúi (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh); trẻ - già, đi - trở lại (Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê).
b) Nhằm tạo mối liên hệ tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
c) Rau non >< rau già
Đất tốt >< đất xấu
Chữ đẹp >< chữ xấu
Cá tươi >< cá ươn
................
a)Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:
- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.
- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.
Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
Nhận xét phép đối trong hai câu 3-4 và 5-6 của bài thơ.
- Luật thơ Đường, các cặp câu 3- 4 và 5- 6 bắt buộc phải đối nhau. Trong bài câu 3- 4 đối nhau
+ Về hình ảnh: cung quế- cành đa
+ Về hành động: ngồi- nhắc
+ Đối về ý tứ: thăm dò-đề nghị
Câu 5- 6 đối về ý: bầu bạn- gió mây, tủi- vui
Phép đối trong 4 câu thơ trên nhẹ nhàng, ý vị, làm nổi bật được ước muốn được thoát khỏi những điều tầm thường nhàm chán của thế tục đang diễn ra.
a) đọc lại bài thờ cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. Dựa vào các kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ đó.
b) Nâu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ.
c) Hãy tìm một số cặp từ trái nghĩa khác để chứng minh rằng một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:
- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.
- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.
Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non
+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh
+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn
+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi
a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:
- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.
- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.
Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non
+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh
+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn
+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi.
A các từ trái nghĩa là:
Tĩnh dạ tứ: ngẩng/cúi
Hồi hương ngẫu thư: trẻ/già
Chúc bạn học tốt !
b Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa nhằm tạo các hình tượng tương phản ,gây ấn tượng mạnh, làm cho lời thơ thêm sinh động
c VD : xấu - đẹp
a)Từ trái nghĩa là : Tương Như
- Đi >< Về
- Trẻ >< Già
Trọng San
- Trẻ >< Già
- Đi >< Trở lạ
a, đọc bài thơ cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( bản dịch tương như) và ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê( bản dịch cảy trần trọng sang) dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học , hãy tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ đó
b, nêu tác dụng của việc sữ dụng từ trái nghĩa trong 2 bản dịch thơ
. Cặp từ trái nghĩa (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh): Ngẩng đầu - Cuối đầu
. Cặp từ trái nghĩa (Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê): Trẻ - Già, Đi - Trở lại.
*Tác dụng: nhằm tạo phép đối, làm nổi bật tình yêu quê hương sâu nặng, khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê, nêu sự đối lập về tuổi tác, vóc dáng con người. Tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
*Lưu ý: Về tìm từ trái nghĩa thì bạn cứ tìm thêm nếu cảm thấy thiếu nha =))
1) giới thiệu tập thơ" nhật ký trong tù" của chủ tịch HCM
2) em hãy so sánh đối chiếu giữa nguyên tác với bản dịch nghĩa và bản dịch thơ của bài thơ " đi đường"
3) tìm và phân tích giá trị của phép điệp ngữ đc sử dụng nhiều lần trong bài thơ " đi đường" khoảng 12-15 câu
4) trong tập thơ " nhật ký trong tù" có những câu thơ
- sống ở trên đời người cũng vậy
gian nan rèn luyện mới thành công
- nghĩ mình trong bước gian truân
tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng
a) những ý thơ trên giống với Ý thơ nào trong bài thơ " đi đường"
b) có thể rút ra bài học gì từ những câu thơ này
c) từ các câu thơ trên hãy viết thành một đoạn văn. Trong đoạn văn có sử dụng câu trần thuật để bộc lộ cảm xúc, câu trần thuật để thể hiện nghi vấn