Từ những đặc điểm thường được liên hệ khi hình dung về “con ốc” và núi “Fu-ji”, hãy nhận xét về tương quan giữa hai hình ảnh này.
Quan sát hình ảnh hai góc được đánh dấu trong hình bên. Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của hia góc được đánh dấu.
2 góc trên hình có cùng đỉnh; từng cạnh của góc này là tia đối của cạnh của góc kia.
3. Giữa tâm trạng của người phụ nữ đang yêu và những trạng thái của sóng có sự tương đồng. Hãy phân tích sự tương đồng đó và nhận xét về mối quan hệ giữa hình tượng “sóng” và “em” trong bài thơ.
* Nét tương đồng là:
- Bản tính và khát vọng:
+ Con sóng không chấp nhận không gian “sông” chật hẹp, “không hiểu” nổi sóng nên quyết liệt “tìm ra tận bể” khoáng đạt, để là chính mình.
+ Em cũng vậy, cũng khát khao tìm được tình yêu để được yêu thương và thấu hiểu, được là chính mình.
- Những nỗi niềm của em về sóng, về tình yêu:
+ Đối diện với “muôn trùng sóng bể”, “em” đã có những suy tư, khát khao nhận thức bản thân, người mình yêu, “biển lớn” tình yêu.
+ “Em” băn khoăn về khởi nguồn của “sóng” rồi tự lý giải bằng quy luật của tự nhiên, nhưng rồi tự nhận thấy rằng khởi nguồn của sóng, thời điểm bắt đầu tình yêu thật bí ẩn.
- Nỗi nhớ, lòng thủy chung:
+ “Sóng” nhớ đến bờ: nỗi nhớ bao trùm không gian (dưới lòng sâu - trên mặt nước), dằng dặc theo thời gian (ngày - đêm), nhớ đến “không ngủ được”.
+ “Sóng nhớ bờ” chính là “em” nhớ “anh”, nỗi nhớ của “em” cũng bao trùm không gian, thời gian, thậm chí thường trực trong tiềm thức, trong suy nghĩ “cả trong mơ còn thức”.
- Khát vọng tình yêu vĩnh cửu: Sóng chính là biểu tượng cho tình yêu mãnh liệt, trường tồn bởi vậy “em” khát khao được “tan ra” “thành trăm con sóng nhỏ” để được sống hết mình trong “biển lớn tình yêu”, để tình yêu bất diệt, vĩnh cửu. Đó cũng là khát khao của em được hiến dâng và hy sinh cho tình yêu muôn thuở.
* Nhận xét về mối quan hệ giữa “sóng” và “em”:
- Sóng và em có quan hệ tương đồng, sóng ẩn dụ cho tâm trạng của người phụ nữ trong tình yêu.
+ "Sóng" là một thực thể mang trong mình nhiều tính chất đối lập: “dữ dội” – “dịu êm”, “ồn ào” – “lặng lẽ”. Ẩn sâu hình ảnh "sóng" là hình ảnh “em”, bản tính của sóng chính là tâm trạng của “em” trong tình yêu.
- Sóng và em lúc hòa hợp, lúc tách rời.
+ "Sóng" và "em" tuy hai nhưng là một, có khi phân tách có khi sóng đôi để diễn tả tâm trạng của người phụ nữ trong tình yêu.
Hình ảnh nào được gợi lên trong câu thơ cuối bài thơ “Rằm tháng giêng” ? Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa cảnh và người ở câu thơ này.
- Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Người vì say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên mà không nỡ ngủ.
- Song hai câu thơ cuối còn khắc hoạ một phương diện khác của Hồ Chí Minh. Bác tràn trề nỗi băn khoăn về vận nước, điều đó đủ cho thấy tấm lòng thiết tha vì dân vì nước của Bác Hồ
Khi nhắc đến “con ốc” và “núi Fu-ji”, người ta thường nghĩ đến những đặc điểm nào của chúng?
- Nhắc đến “con ốc”, người ta thường nghĩ đến sự chậm chạp, lâu la, nhắc đến núi “Phu-gi”, người ta thường nghĩ đến sự cao lớn, mênh mông vô tận.
1. Liệt kê theo bảng sau những từ ngữ, hình ảnh trong lời thoại của hai nhân vật khi họ nói về công việc thường ngày của mình và của người còn lại.
Nói về xã trưởng | Nói về mẹ Đốp và chồng | |
Xã trưởng | ||
Mẹ Đốp |
Từ bảng trên hãy nêu nhận xét về thái độ, quan điểm của hai nhân vật
Nhận xét:
* Nói về xã trưởng:
- Xã trưởng: tự mãn khi mình được chọn làm lí trưởng, cho mình đứng trên tất cả mọi người.
- Mẹ Đốp: đả kích, chọc tức xã trưởng.
* Nói về mẹ Đốp và chồng:
- Xã trưởng: tỏ thái độ khinh bỉ, coi thường những người có địa vị thấp kém hơn mình.
- Mẹ Đốp: trân trọng công việc mình đang làm vì mẹ Đốp cũng được dân bầu.
Quan sát hình 9.
a) Trong hình đã cho có bao nhiêu cặp đường thẳng song song với nhau ?
b) Tứ giác BDEF là hình gì ?
c) So sánh các tỉ số và cho nhận xét về mối liên hệ giữa các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác ADE và ABC.
a)
Nên theo định lí ta- let đảo ta có: DE // BC.
Nên theo định lí ta- let đảo ta có: EF // AB.
b) Tứ giác BDEF là hình bình hành vì có các cặp cạnh đối song song với nhau
c) Tứ giác BDEF là hình bình hành ⇒ DE = BF = 7
Ba cạnh của ΔADE tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của ΔABC
1. Mối quan hệ của Vũ Nương với mẹ chồng được nhắc đến ở thời điểm nào?
2. Khi ấy Vũ Nương đã đối xử với mẹ chồng ra sao? Tìm các chi tiết hay hình ảnh minh họa cho ý kiến của em?
3. Qua mối quan hệ này, em đánh giá nhận xét ntn về con người Vũ Nương?
1. Khi mẹ chồng ốm nặng
2. " Hết thuốc thang lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn. "
3. Vũ Nương là một con người hiếu thảo với mẹ chồng, tần tình chăm sóc lúc mẹ chồng ốm.
Hãy nhận xét về đặc điểm của hình ảnh, ngôn từ và nhịp điệu của đoạn thơ cuối bài. Nhà thơ đã sáng tạo được hình ảnh nào mà anh (chị) cho là mới mẻ, độc đáo nhất?
Đặc điểm của hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu của đoạn thơ:
+ Hình ảnh trong đoạn thơ thứ ba gần gũi, quen thuộc, tươi mới, giàu sức sống, đầy tính quyến rũ, tình tứ nhưng cũng mới mẻ, đột phá
+ Ngôn ngữ gần với ngôn từ đời thường, được nâng lên tầng nghệ thuật
+ Cảm xúc chân thành, dạt dào, mãnh liệt đã tạo nên những làn sóng ngôn từ đan vào nhau, vừa cộng hưởng với nhau theo chiều tăng tiến.
+ Sử dụng nhiều động từ mạnh, tăng tiến, chỉ sự đắm say mãnh liệt, nồng cháy, cộng với những danh từ chỉ vẻ đẹp của tuổi trẻ; nhiều tính từ chỉ xuân sắc
+ Nhịp điệu thơ sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt.
Quan sát hai bản tin (a và b), từ đó nhận xét điểm giống nhau và khác nhau về nội dung và hình thức trình bày của hai bản tin này.
- Giống nhau: Đều cung cấp thông tin về lễ hội Đền Hùng
- Khác nhau
+ Nội dung:
(a): Giới thiệu về những sự kiện diễn ra trong lễ khai mạc
(b): Những điều cần lưu ý khi tham gia lễ hội
+ Hình thức
(a): văn bản
(b): Hình ảnh (Infographic)