4.13Cho các nguyên tố có diện tích hạt nhân như sau Z=7;Z=14 và Z=21. biểu diễn cấu hình electron của nguyên tử theo ô orbital. Tại sao lại phân bố như vậy ?
4.14Cho các nguyên tố có diện tích hạt nhân như sau:Z=9;Z=16;Z=18;Z=20 và Z=29
Các nguyên tố sau X(có điện tích hạt nhân z=11) , Y(z=12) ,Z(z=19) được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần ( từ trái qua phải ) như sau
A. Z,X ,Y
B. Y , Z ,X
C. Z, Y,X
D. Y,X,Z
Chọn đáp án A
Z = 11 nên X là Na thuộc chu kì 3.
Z = 12 nên Y là Mg thuộc chu kì 3.
Z = 19 nên Z là K thuộc chu kì 4 (bán kính lớn nhất).Vậy Z > X > Y
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X (có điện tích hạt nhân Z = 26), X thuộc nhóm
A. VIIIB
B. IIA
C. VIB
D. IA
X, A, Z là những nguyên tố có số điện tích hạt nhân là 9, 19, 8.
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố đó.
9X : 1s22s22p5 Đây là F có độ âm điện là 3,98.
19A : 1s22s22p63s23p64s1 Đây là K có độ âm điện là 0,82.
8Z: 1s22s22p4 Đây là O có độ âm điện là 3,44.
Các nguyên tố hoá học có số điện tích hạt nhân Z > 82 đều không bền và có tính phóng xạ, hạt nhân nguyên tử không bền và tự phân hủy
Dựa vào bảng tuần hoàn, xét xem đối với các nguyên tử có Z ≤ 82 thì tỉ số nơtron/proton cao nhất là bao nhiêu ? Thấp nhất là bao nhiêu ? Rút ra điều số proton kiện bền của hạt nhân.
Trong số hạt nhân nguyên tử các nguyên tố có Z < 83 thì trong hạt nhân nguyên tử chì Pb 82 207 có tỉ lệ notron/pron = 125/82 = 1,5244 à cao nhất và tỉ lệ thấp nhất là 1.
Như vậy điều kiện bền của hạt nhân là :1 ≤ n/p ≤ 1,5244
Các nguyên tố hoá học có số điện tích hạt nhân Z > 82 đều không bền và có tính phóng xạ, hạt nhân nguyên tử không bền và tự phân hủy
Trong 20 nguyên tố đầu, trừ hiđro ra thì tỉ số đó cao nhất là bao nhiêu, thấp nhất là bao nhiêu ?
Đối với 20 nguyên tố đầu tiên, trừ hiđro thì tỉ số N/Z đối với hạt nhân nguyên tử liti là lớn nhất và bằng : N/Z = 4/3 = 1,33. Và tỉ số thấp nhất N/Z = 1 (đối với hạt nhân của nguyên tử C, O,...)
X, Y, Z là những nguyên tố có số điện tích hạt nhân là 9, 19, 8. Nếu các cặp X và Y; Y và Z; X và Z tạo thành liên kết hoá học thì các cặp nào sau đây có liên kết cộng hoá trị phân cực
A. Cặp X và Y, cặp Y và Z
B. Cặp X và Z
C. Cặp X và Y, cặp X và Z
D. Cả 3 cặp
Đáp án B
Cặp X và Z
Dựa vào số đơn vị điện tích hạt nhân ta thấy : X, Z là các phi kim điển hình, Y là kim loại điển hình. Vậy liên kết giữa cặp X và Z là liên kết cộng hóa trị phân cực
X, Y, Z là những nguyên tố có số điện tích hạt nhân là 9, 19, 8. Nếu các cặp X và Y; Y và Z; X và Z tạo thành liên kết hoá học thì các cặp nào sau đây có liên kết cộng hoá trị phân cực ?
A. Cặp X và Y, cặp Y và Z.
B. Cặp X và Z.
C. Cặp X và Y, cặp X và Z.
D. Cả 3 cặp.
mọi người giúp mình câu hỏi này với
xác định số P,E,N,A,Z điện tích hạt nhân của các nguyên tố sau: Sulfur,Actinium
cho các nguyên tử X,Y,Z,M,W có số proton và số nơtron trong hạt nhân như sau X( p = 8, n = 8) Y ( p=11,n=12) Z(p=8,n=9) M (p=13,n=14) W (p=8 , n=10) các nguyên tử trên thuộc bao nhiêu nguyên tố hoá học ?