Đáp án B
Cặp X và Z
Dựa vào số đơn vị điện tích hạt nhân ta thấy : X, Z là các phi kim điển hình, Y là kim loại điển hình. Vậy liên kết giữa cặp X và Z là liên kết cộng hóa trị phân cực
Đáp án B
Cặp X và Z
Dựa vào số đơn vị điện tích hạt nhân ta thấy : X, Z là các phi kim điển hình, Y là kim loại điển hình. Vậy liên kết giữa cặp X và Z là liên kết cộng hóa trị phân cực
X là este no, hai chức; Y là este tạo bởi glyxerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X,Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml dung dịch NaOH 0,5 M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa 3 muối trong đó có hai muối no (Z, T) và hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Số cặp (Z, T) thỏa mãn là?
A. 2
B. 5
C. 6
D. 7
X là este no, hai chức; Y là este tạo bởi glyxerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X,Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml dung dịch NaOH 0,5 M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa 3 muối trong đó có hai muối no (Z, T) và hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Số cặp (Z, T) thỏa mãn là?
A. 2
B. 5
C. 6
D. 7
Chất khí Z được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng các thiết bị và hóa chất như hình vẽ :
Cho các cặp hóa chất X và Y tương ứng sau :
(1) Nước và CaC 2
(2) Dung dịch H 2 SO 4 loãng và Na 2 SO 3
(3) Dung dịch H 2 SO 4 loãng và Fe
(4) Dung dịch HCl và KClO 3
(5) Dung dịch H 2 SO 4 đặc và NaNO 3
Cặp chất X và Y nào thỏa mãn?
A. (3), (4).
B. (1), (3).
C. (1), (3), (5).
D. (1), (2), (3).
Chất khí Z được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng các thiết bị và hóa chất như hình vẽ :
Cho các cặp hóa chất X và Y tương ứng sau :
(1) Nước và CaC2
(2) Dung dịch H2SO4 loãng và Na2SO3
(3) Dung dịch H2SO4 loãng và Fe
(4) Dung dịch HCl và KClO3
(5) Dung dịch H2SO4 đặc và NaNO3
Cặp chất X và Y nào thỏa mãn?
A. (3), (4).
B. (1), (3).
C. (1), (3), (5).
D. (1), (2), (3).
Có 2 nguyên tố X (Z = 19); Y (X = 17) hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên kết là
A. XY, liên kết ion
B. X2Y, liên kết ion
C. XY, liên kết cộng hóa trị có cực
D. XY2, liên kết cộng hóa trị có cực
Cho 4 dung dịch được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Trộn lẫn một số cặp dung dịch với nhau, kết quả thí nghiệm được ghi lại ở bảng sau:
Các chất có trong dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. N H 4 2 C O 3 , B a ( O H ) 2 , N a H S O 4 , N a O H .
B. N a H C O 3 , B a ( O H ) 2 , H 2 S O 4 , N H 4 2 S O 4 .
C. B a ( O H ) 2 , N H 4 2 S O 4 , H 2 S O 4 , N a O H .
D. B a ( O H ) 2 , B a H C O 3 2 , N H 4 2 S O 4 , H 2 S O 4 .
Cho ba peptit mạch hở X, Y và Z (đều được tạo thành từ glyxin và alanin), trong đó X, Y là đồng phân cấu tạo và chứa số liên kết peptit nhỏ hơn Z. Thủy phân hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp E gồm X, Y và Z (trong E có tỉ lệ số mol n O : n N = 13 : 10) bằng 120 mL dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 22,68 gam chất rắn khan. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong E bằng 8. Tổng số nguyên tử trong một phân tử Z là
A. 54.
B. 51.
C. 44.
D. 47.
Dung dịch muối X làm quỳ tím hóa xanh. Dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X và Y thấy có kết tủa. X và Y là cặp chất nào sau đây?
A. NaOH và K2SO4
B. NaOH và FeCl3
C. Na2CO3 và BaCl2
D. K2CO3 và NaCl
Cho P là một tripeptit được tạo ra từ các amino axit X, Y và Z (Z có cấu tạo mạch thẳng). Kết quả phân tích các amino axit X, Y và Z này cho kết quả sau:
Chất |
%mC |
%mH |
%mO |
%mN |
M |
X |
32,00 |
6,67 |
42,66 |
18,67 |
75 |
Y |
40,45 |
7,87 |
35,95 |
15,73 |
89 |
Z |
40,82 |
6,12 |
43,53 |
9,52 |
147 |
Khi thủy phân không hoàn toàn P, người ta thu được hai phân tử đipeptit là X-Z và Z-Y. Vậy cấu tạo của P là:
A. Gly – Glu – Ala
B. Gly – Lys – Val
C. Lys – Val – Gly
D. Glu – Ala – Gly