Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Giang Bảo Trân
Xem chi tiết
Vũ Hạnh Linh
10 tháng 11 2023 lúc 12:17

D. Gieo vần linh hoạt

 

Đoàn Trần Quỳnh Hương
10 tháng 11 2023 lúc 12:29

Đáp án: A. gieo vần chân "ơi"

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 2 2017 lúc 17:58

Đối với thể thơ tám chữ, người ta có thể gieo vần theo nhiều cách (vần chân, vần lưng) phổ biến nhất vẫn là vần chân (những chữ in đậm là vị trí gieo vần); được gieo liên tiếp, gián cách hoặc kết hợp cả hai

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 9 2023 lúc 7:39

Chọn C

Bich Tran Thi
1 tháng 11 2023 lúc 11:23

C

Who am I ._.?
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
29 tháng 10 2023 lúc 16:01

Bài thơ "Mưa" có cách gieo vần hỗn hợp trong đó bao gồm vần chân.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 13:15

- Cách gieo vần .

+ Khổ 1, vần được gieo là vần “ay”': bay, gày, hay.

+ Khổ 2, vần được gieo ở đây là vần “anh”: tranh, lành, cành.

⇒ Tác dụng

+ Tạo nên một nhịp cố định cho cả bài thơ
+ Dễ dàng nắm bắt được nhịp điệu âm tiết của bài thơ

+ Làm cho bài thơ có âm điệu rõ ràng.

nguyễn thanh trúc
Xem chi tiết
Mon ham chơi
25 tháng 10 2021 lúc 12:45

- Nhịp thơ : 2/2 (Chú bé/loắt choắt, ....)

- Vần : vần liền (Chú bé loắt choắt, ....) và vần cách (Chú bé loắt choắt .... Cái chân thoắn thoắt ...)

Chúc bn học tốt!!

Zu_Mất Não
Xem chi tiết
Mon ham chơi
25 tháng 10 2021 lúc 14:26

- Nhịp thơ : 2/2 (Chú bé/loắt choắt, ....)

- Vần : vần liền (Chú bé loắt choắt, ....) và vần cách (Chú bé loắt choắt .... Cái chân thoắn thoắt ...)

tình yêu thầm kín
27 tháng 10 2021 lúc 20:41

loắt choắt/thoăn thoắt

xinh xinh/nghênh nghênh

 

Nguyen Minh Hai
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 10:27
 

     Qua các khổ thơ, ta thấy được tác giả chú trọng về việc gieo vần ở cuối câu thơ, tạo nên một nhịp cố định cho cả bài thơ. Như khổ 1, vần được gieo là vần “ay”': bay, gày, hay. Hay như khổ 2, vần được gieo ở đây là vần “anh”: tranh, lành, cành. Mỗi vần sẽ được gieo ở câu 1, 2 và 4 của  khổ thơ. Từ đó, ta có thể dễ dàng bắt được nhịp điệu, âm tiết của bài thơ.