Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 12 2018 lúc 5:18

- Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ:

Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều đảo và quần đảo (Trường Sa, Hoàng Sa, Lý Sơn, Phú Qúy) có tầm quan trọng về kinh tế và quốc phòng đối với cả nước.

   + Cầu nối giữa Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ, giữa Tây Nguyên với Biển Đông. Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa có tầm quan trọng về kinh tế và quốc phòng đối với cả nước.

- Ảnh hưởng:

   + Duyên hải Nam Trung Bộ kề liền Đông Nam Bộ, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Đông Nam Bộ trong quá trình phát triển.

   + Có vùng biển rộng lớn với các cảng nước sâu, kín gió; có sân bay quốc tế Đà Nẵng; có các tuyến đường bộ chạy theo hướng đông- tây mở mối giao lưu vói Tây Nguyên, và xa hơn tới Cam-pu-chia và Thái Lan.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
18 tháng 9 2017 lúc 12:47

Đáp án là A

Manjiro_sano
Xem chi tiết
Long Sơn
17 tháng 3 2022 lúc 13:58

D

Vũ Quang Huy
17 tháng 3 2022 lúc 13:58

d

lynn
17 tháng 3 2022 lúc 13:59

A

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 16:11

Tham khảo
- Hệ quả về chính trị:

+ Sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm. Từ năm 1672, sông Gianh trở thành ranh giới chia cắt Đại Việt thành hai đàng: Đàng Ngoài (từ Sông Gianh trở ra bắc) do con cháu họ Trịnh thay nhau cai quản; Đàng Trong (từ sông Gianh trở vào nam) do con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền.

+ Hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa” (cả hai chính quyền Trịnh, Nguyễn đều dùng niên hiệu vua Lê, đều thừa nhận quốc hiệu Đại Việt).

- Hệ quả về kinh tế - xã hội:

+ Trong thời gian diễn ra chiến sự, hoạt động kinh tế của đất nước bị tàn phá.

+ Đời sống nhân dân khốn khổ (đặc biệt ở vùng xảy ra chiến sự).

- Hệ quả về lãnh thổ, lãnh hải:

+ Lãnh thổ Đàng Trong dần được được mở rộng về phía Nam

+ Chính quyền chúa Nguyễn triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

Tieen Ddat dax quay trow...
14 tháng 8 2023 lúc 16:12

Trả lời: Hệ quả của xung đột Nam – Bắc triều: Đất nước bị chia cắt trong một thời gian dài (từ năm 1533 đến năm 1592 là khoảng thời gian diễn ra xung đột. Tuy nhiên, năm 1592, sau khi rút khỏi Thăng Long, nhà Mạc chạy lên Cao Bằng và tiếp tục chiếm cứ, xây dựng lực lượng của mình tại vùng đất này.

nguyễn chí hữu
Xem chi tiết
Ngọc Nam Nguyễn k8
6 tháng 4 2022 lúc 20:44

Tham Khảo

– Nước ta còn nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á, nên khí hậu  nước ta có 2 mùa rõ rệt:  

– Nước ta giáp biển Đông là nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt và ẩm, chịu ảnh hưởng  sâu sắc của biển Đông.  

– Nước ta nằm trên vành đai sinh khoáng châu Á – Thái Bình Dương nên có tài nguyên khoáng sản phong phú. 

– Nước ta nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật nên tài  nguyên sinh vật phong phú và đa dạng. 

– Vị trí và hình thể tạo nên sự phân hóa đa dạng về tự nhiên giữa các vùng miền.

– Về kinh tế: 

+ Tạo thuận lợi trong phát triển kinh tế và vùng lãnh thổ, thực hiện chính sách mở cửa, thu hút vốn đầu tư nước ngoài. 

+ Điều kiện phát triển các loại hình giao thông, thuận lợi trong việc phát triển quan  hệ ngoại thương với các nước trong và ngoài khu vực. 

– Về văn hoá – xã hội:  

+ Tạo thuận lợi nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển  với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á. 

+ Góp phần làm giàu bản sắc văn hóa, kể cả kinh nghiệm sản xuất…  

– Về chính trị và quốc phòng: 

+ Là khu vực quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á. Một khu vực kinh  tế năng động và nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới.

+ Biển Đông của nước ta là một hướng chiến lược có ý nghĩa rất quan trọng trong  công cuộc xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước. 

– Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa thiếu ổn định, tính thất thường của thời tiết, các tai  biến thiên nhiên (bão, lụt, hạn hán, sâu bệnh…) thường xuyên xảy ra gây tổn thất lớn đến  sản xuất và đời sống. 

– Việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ gắn với vị trí chiến lược quan trọng ở nước ta. – Đặt nước ta vào thế vừa hợp tác vừa cạnh tranh quyết liệt trên thị trường thế giới.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 1 2017 lúc 11:33

Đáp án B

Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra đối với xã hội là làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động:

- Nông dân: bị mất ruộng, bần cùng hóa.

Công nhân: thất nghiệp, đồng lương giảm sút.

- Tiểu tư sản: đời sống bấp bênh.

- Tư sản: gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 8 2019 lúc 11:13

Chọn D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 6 2019 lúc 13:04

B.

Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
19 tháng 7 2019 lúc 9:58

Đáp án D

Nguyễn Lê Ngọc Diệp
5 tháng 3 2022 lúc 14:07

D nhoa

Khách vãng lai đã xóa